Tình hình kinh tế xã hội Hà Nội
b. Thương nghiệp
Hoạt động thương nghiệp tại chỗ
* Mạng lưới chợ
- Địa điểm: Cửa ô, cửa thành, bờ sông
- Thời gian: cả ngày, nửa buổi, ban đêm
- Các dạng chợ: Có 2 dạng: Cố định và di động
- Hàng hoá: Phong phú và đa dạng
- Giới buôn bán: Chủ yếu là phụ nữ
tình hình Kinh tế - xã hội hà nội I. kinh tế - xã hội hà nội trước thời kỳ đổi mới 1. Kinh tế - xã hội thời phong kiến (1010 - 1888) a. Thủ công nghiệp * Đặc trưng - Thường gắn với một làng chuyên nghề hay một phố chuyên mặt hàng - Khó phân biệt rạch ròi giữa thợ thủ công và thương nhân - Hầu hết do các phường thợ chuyên nghiệp và thợ thủ công lưu động tứ trấn đến * Khu vực hoạt động Có 2 khu vực chính: Thủ công nghiệp nhà nước Thủ công nghiệp dân gian Cụm phía Bắc Cụm phía Đông * Cơ cấu ngành nghề Nghề Dệt - Truyền thống lâu đời của TL – HN. - Tập trung chủ yếu ở vựng bưởi Nghề Nhuộm Ra đời sau nghề dệt Sản phẩm: Nhuộm thâm: Bích Lưu Nhuộm xanh: Hàng Bông Nhuộm nâu: Đồng Lầm Nhuộm điều: Hàng Đào Nghề Giấy - Nghề thủ công lớn, gồm 2 khu vực: + Khu vực 1: Thượng Yên Quyết + Khu vực 2: Nghĩa Đô, Yên Thái, Hồ Khẩu Tổ nghề: Người Trung Quốc Làng An Hoà: Giấy bổi, giấy moi Làng Yên Thái: Giấy bản, giấy dó Làng Hồ Khẩu: Giấy quỳ Làng Nghĩa Đô: Giấy sắc Giấy sắc phong Nghề Gốm – Sứ Lâu đời và lừng danh nhất Việt Nam Tổ nghề: Hứa Vĩnh Kiều Nghề Đúc đồng Truyền thống lâu đời và nổi tiếng của TL – HN Tổ nghề: Ông Nguyễn Minh Không Tượng Quan Trấn Vũ Phật A di đà Quả chuông Đại Hồng Chung – Chùa Cổ Lễ Tổ nghề: Trần Điển, Trần Diện, Trần Hoà 3 nhánh: - Tập trung phường Đông Các Định Công (Thanh Trì) Châu Khê (Hải Dương) Đồng Xâm (Thái Bình) Nghề Kim Hoàn, vàng bạc b. Thương nghiệp Hoạt động trên 3 phương diện: Tại chỗ Liên vùng, liên miền Buôn bán với nước ngoài b. Thương nghiệp Hoạt động thương nghiệp tại chỗ * Mạng lưới chợ - Địa điểm: Cửa ô, cửa thành, bờ sông - Thời gian: cả ngày, nửa buổi, ban đêm - Các dạng chợ: Có 2 dạng: Cố định và di động - Hàng hoá: Phong phú và đa dạng - Giới buôn bán: Chủ yếu là phụ nữ b. Thương nghiệp Hoạt động thương nghiệp tại chỗ * Mạng lưới chợ * Phố buôn bán: Hàng Đào Hàng Buồm Hàng bạc Lãn Ông c. Kinh tế nông nghiệp Thăng Long - Hà Nội Tập trung các nghề Trồng dâu nuôi tằm Trồng lúa Trồng hoa và cây cảnh Trồng cây ăn quả Trồng rau Kinh thành Thăng Long trở thành một trung tâm bậc nhất của cả nước trong suốt thời kỳ phong kiến. Tóm lại Túm lại I. kinh tế hà nội trước thời kỳ đổi mới 2. Kinh tế - xã hội thời thực dõn Phỏp xõm lược (1888- 1954) Chuyển biến về công nghiệp Công nghiệp Công nghiệp hiện đại Thủ công nghiệp Tiến hành xây dựng nhà máy Vẫn tiếp tục được duy trì b. Chuyển biến về thương mại, ngân hàng và giao thông vận tải - Thương mại Xây dựng một số chợ lớn Phát triển cửa hàng, cửa hiệu - Ngân hàng Mở rộng chi nhánh ngân hàng Đông Dương ra Hà Nội và xây dựng ngân hàng Đông Dương - Giao thông vận tải Xây cầu Long Biên Phát triển giao thông nội đô Phát triển tuyến đường sắt Xây dựng tuyến đường bộ Phát triển đường hàng không c. Chuyển biến về nông nghiệp Chủ yếu: trồng trọt Tóm lại Kinh tế HN thời thực dõn Phỏp xõm lược là một nền kinh tế phụ thuộc sâu nặng vào kinh tế thực dân. kinh tế – xã hội hà nội trước thời kỳ đổi mới 3. Kinh tế - xã hội từ 1954 đến 1986 GĐ 1954 đến 1965 GĐ 1965 đến 1975 GĐ 1975 đến 1985 Sau khi thống nhất Tổ quốc Chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ Khôi phục, cải tạo, thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất 3 giai đoạn TK 1954 – 1957: Khôi phục kinh tế TK 1958-1960: Cải tạo và phát triển kinh tế TK 1960 – 1965: Bước đầu XDCSVC, thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất Giai đoạn từ 1954 đến 1965 Chủ trương chung của Hà Nội Khôi phục, cải tạo và bước đầu xây dựng CSVCKT để phát triển kinh tế Đảng đặt trọng tõm: Sản xuất nụng nghiệp Việc khụi phục sản xuất nụng nghiệp được kết hợp với cải cỏch ruộng đất và vận động đổi cụng, giỳp nhau sản xuất, đồng thời, chăm lo xõy dựng cơ sở vật chất cho nụng nghiệp. * Thời kỳ 1954 - 1957: Khôi phục kinh tế * Thời kỳ 1958 - 1960: Thời kỳ cải tạo và bước đầu phát triển kinh tế Về công, thương nghiệp Cải tạo công, thương nghiệp tư bản tư doanh thành công tư hợp doanh. Về nông nghiệp Đưa nông dân vào con đường làm ăn tập thể. Từ phong trào đổi công tiến lên hợp tác xã nông nghiệp. * Thời kỳ 1960 - 1965: Bước đầu xây dựng cơ sở vật chất, thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất Các phong trào thi đua: - Giáo dục: “Tiếng trống Bắc Lý” - Quân đội: “Cờ ba nhất” - Công nghiệp: “Sóng Duyên Hải” - Nông nghiệp: “Gió Đại Phong” . Khẩu hiệu: “Năm mũi tiến công, quyết giành vụ Đông Xuân toàn thắng”; “Tranh thủ trời nắng, quyết thắng trời mưa”; “Cấy trồng chưa hết, Tết chưa vui”... Tóm lại Từ 1954 đến 1965 là một khoảng thời gian không dài. Song, nhân dân Thủ đô HN đã làm được nhiều việc: Hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế góp phần làm cho Miền Bắc thay da đổi thịt, đất nước, xã hội, con người đều đổi mới. b. Giai đoạn 1965 – 1975: Chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ Chủ trương chung của Hà Nội Phấn đấu giữ vững sản xuất, bảo vệ Thủ đô, sẵn sàng chi viện cho tiền tuyến Miền Nam 2 sự kiện * Sự kiện 1: Ngày 29/6/1966 đế quốc Mỹ dùng máy bay đánh phá kho xăng Đức Giang, mở đầu chiến dịch đánh phá Hà Nội đánh phá Hà Nội. Sự kiện này diễn ra từ năm 1966 cho tới cuối năm 1968 * Sự kiện 2: Cuối năm 1972, Đế quốc Mỹ đã huy động hơn 1000 chiếc máy bay trong đó có hàng trăm lần chiếc máy bay ném bom chiến lược B52, chúng đã ném hơn 4 vạn tấn bom xuống Hà Nội với mục đích đưa Hà Nội trở về thời kỳ đồ đá. Kinh tế Thủ đô gặp rất nhiều khó khăn trên tất cả các lĩnh vực (công nghiệp, thương nghiệp). - Công nghiệp các cơ sở sx bị phá huỷ. - Thương nghiệp Phá huỷ các tuyến đường giao thông, kho tàng, bến cảng cung cầu hàng hoá khôn ổn định, khan hiếm thị trường biến động. VD: nhà máy xe lửa Gia lâm 70% hư hỏng; cầu Đuống gãy 2 nhịp; 400 tấn hàng của kho hàng ở Văn Điển bị hư hỏng... Giai đoạn kinh tế Thủ đô vẫn gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh Tóm lại c. Giai đoạn 1975 – 1985: Sau khi thống nhất Tổ quốc Chủ trương chung của Hà Nội Hà Nội cùng cả nước xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai - Thương nghiệp: Hàng hoá khan hiếm, hiện tượng tiêu cực khá phổ biến. Nguyên nhân: ảnh hưởng của 2 cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc và biên giới Tây Nam. Nông nghiệp: Chuyển biến chậm, sản lượng lương thực, thực phẩm sút kém, nhiều năm không hoàn thành kế hoạch, thu mua và giao nộp nông sản, thực phẩm thường chỉ đạt 60 - 70%, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, có nơi đói trên diện rộng. Nguyên nhân: Thiên tai mất mùa xảy ra liên tiếp Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 3 Kết quả: Tuy chưa đạt mục tiêu, kế hoạch đề ra nhưng cũng đã ổn định được đời sống của nhân dân ngoại thành. Tóm lại Trong giai đoạn này, kinh tế HN vẫn hết sức khó khăn, chưa đáp ứng nhu cầu tối thiểu của nhân dân. II. kinh tế - xã hội hà nội Từ 1986 đến nay 1. Thành tựu 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới (1986 - 2006) II. kinh tế - xã hội hà nội Từ 1986 đến nay Thành tựu 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới (1986 - 2006) + Chuyển mạnh sang nền KT thị trường định hướng XHCN + Phương thức sản xuất ngày càng tiến bộ + Các thành phần kinh tế trên địa bàn đều phát triển + CN mở rộng và có vai trò ngày càng quan trọng trong cơ cấu KT Thủ đô + Hoạt động DV được mở rộng, chất lượng DV từng bước được nâng lên II. kinh tế - xã hội hà nội Từ 1986 đến nay Thành tựu 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới (1986 - 2006) + Cơ cấu sản xuất NN chuyển dịch theo hướng tiến bộ + Quản lý đô thị có nhiều tiến bộ, hạ tầng đô thị phát triển mạnh theo hướng văn minh, hiện đại + Văn hóa - xã hội đạt được nhiều kết quả quan trọng Tóm lại Qua 20 năm đổi mới và phát triển, nhân dân Hà Nội đã vượt qua khó khăn, kinh tế Hà Nội đã đạt được những thành tựu rực rỡ. 2. Tình hình kinh tế - xã hội Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010 a. Những thuận lợi và khó khăn Thuận lợi - Diện tớch tăng gấp trờn 3,6 lần, dõn số tăng gần gấp đụi. Thuận lợi - Sự giỳp đỡ hiệu quả của cỏc bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương; sự ủng hộ, hợp tỏc tớch cực của cỏc tỉnh, thành trong nước. Thuận lợi - Những thành tựu, kinh nghiệm sau hơn 20 năm đổi mới. Khó khăn - Đối mặt với khủng hoảng tài chớnh, suy thoỏi kinh tế toàn cầu - Thời tiết diễn biến bất lợi. Dịch bệnh bựng phỏt - Hạn chế, bất cập của Thành phố trong một số lĩnh vực, như: Quản lý quy hoạch, trật tự xõy dựng, giải phúng mặt bằng, cải cỏch hành chớnh… b. Những thành tựu Kinh tế Thủ đô tiếp tục tăng trưởng khá. Công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị có chuyển biến tích cực. Khu vực nông thôn được đầu tư phát triển, đời sống nông dân được cải thiện. Văn hóa - xã hội tiếp tục phát triển. Chương trình Đại lễ Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - HN được triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả. b. Những thành tựu Tình hình chính trị, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm. Hoạt động đối ngoại, hợp tác phát triển được mở rộng và phát huy hiệu quả. Hệ thống chính trị tiếp tục được củng cố, kiện toàn, chất lượng hoạt động được nâng lên. Công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đạt kết quả bước đầu. Công tác xây dựng, chính đốn Đảng được tổ chức thực hiện đồng bộ và đạt kết quả tích cực. c. Những hạn chế, yếu kém + Kinh tế phát triển chưa tương xứng với vị thế, tiềm năng, thế mạnh Thủ đô, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp. Lợi thế, quy mô và tiềm lực KH-CN - Đến cuối 2007, có 54 Trường ĐH , CĐ. - Có 112 viện nghiên cứu KH – CN. 130 trung tâm nghiên cứu khoa học và CN. - Trên 14.000 nhân lực có trình độ ĐH trở lên. - Tiến sỹ, GS, Phó GS chiếm 63,82% trong cả nước. - Tiến sỹ, Thạc sỹ: 52,5% và 32%; - Giáo sư : 74,4%, PGS: 64,7%. c. Những hạn chế, yếu kém + Kinh tế phát triển chưa tương xứng với vị thế, tiềm năng, thế mạnh Thủ đô, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp. + Công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị còn bộc lộ nhiều yếu kém, việc khắc phục tình trạng ùn tắc giao thông, úng ngập, ô nhiễm môi trường chuyển biến chậm. + Sản xuất nông nghiệp còn manh mún, phân tán, năng suất, hiệu quả thấp c. Những hạn chế, yếu kém + Phát triển văn hóa - xã hội chưa tương xứng với yêu cầu và vị thế của Thủ đô ngàn năm văn hiến. + Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành còn bộc lộ những yếu kém, khuyết điểm, có bộ phận, lĩnh vực còn trì trệ, kém hiệu quả. + Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, củng cố hệ thống chính trị chuyển biến chưa đồng bộ. d. Nguyên nhân • Khách quan + Khối lượng công việc cần giải quyết trên địa bàn Thủ đô quá lớn. + Việc phối hợp giữa các cơ quan Trung ương với Thành phố có việc chưa chặt chẽ. d. Nguyên nhân • Chủ quan + Công tác chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện trên một số lĩnh vực còn hạn chế. + Sự phối hợp giữa các cấp, các ngành còn có hiện tượng đùn đẩy, né tránh việc khó. + Công tác tự kiểm tra, giám sát ở nhiều đơn vị, cơ sở chưa được thực hiện thường xuyên. + Phẩm chất đạo đức, năng lực, trình độ, ý thức trách nhiệm chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ. Đánh giá chung Mặc dù vẫn còn một số hạn chế, khuyết điểm. Tuy nhiên, Thủ đô luôn ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm, kinh tế phát triển khá toàn diện, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, vị thế Thủ đô ngày càng được nâng cao. 3. Phương hướng, nhiệm vụ và một số chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế giai đoạn 2010 - 2015 Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XV đã đã xác định phương hướng, nhiệm vụ và một số chỉ tiêu cụ thể của Thủ đô Hà Nội từ nay đến 2015 như sau: a. Phương hướng chung Vận dụng sáng tạo đường lối đổi mới của Đảng, giữ vững định hướng XHCN, phát huy tốt vai trò là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, huy động sức mạnh tổng hợp để xây dựng và phát triển thủ đô HN ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại. Đi đầu trong phát triển kinh tế tri thức và nâng cao chất lượng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Phát triển kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững, hài hòa với phát triển các lĩnh vực văn hóa - xã hội, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, làm động lực thúc đẩy phát triển vùng Thủ đô, vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và cả nước. Phấn đấu hoàn thành trước từ 1 - 2 năm những mục tiêu, nhiệm vụ cơ bản về công nghiệp hóa, hiện đại hóa Thủ đô, góp phần cùng cả nước để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Đất nước công nghiệp theo hướng hiện đại cần phải có 3 yếu tố: Cơ cấu nền kinh tế nước đó: công nghiệp và dịch vụ phải chiếm đa số; Thu nhập quốc dân: Phải ở mức độ nào đó; Cơ cấu lao động: Phải phi nông nghiệp. Tiêu chí nước công nghiệp theo hướng hiện đại như thế nào thì chưa được nêu cụ thể. Từ nhiều năm nay, những tiêu chí ấy cũng đã được đề cập một cách khái quát trong một số văn kiện của Đảng hoặc trong các tài liệu của các cơ quan nghiên cứu và chuyên gia kinh tế nước ta. Và các tiêu chí này, Việt Nam không tự đặt cho riêng mình mà còn tham khảo những tiêu chí chung của nền kinh tế công nghiệp mới trên thế giới. Tổng quát lại, có thể nêu lên ba nhóm tiêu chí mà nền kinh tế Việt Nam hướng tới năm 2020, như sau: Nhóm 1: Gồm các tiêu chí về tăng trưởng kinh tế vĩ mô. Các tiêu chí này phản ánh trình độ công nghiệp hóa của một nước. Đó là: (1) Quy mụ (GDP); (2) Tốc độ tăng GDP/năm; (3) GDP bỡnh quõn đầu người; (4) Tốc độ tăng GDP bỡnh quõn đầu người/năm; (5) Tỷ trọng giỏ trị nụng nghiệp trong GDP; (6) Tỷ trọng giỏ trị cụng nghiệp trong GDP; (7) Tỷ trọng giỏ trị dịch vụ trong GDP; (8) Tỷ lệ xuất khẩu hàng chế tỏc trong xuất khẩu hàng hoỏ; (9) Tỷ trọng xuất khẩu hàng cụng nghệ cao trong tổng xuất khẩu hàng chế tỏc; (10) Điện sản xuất bỡnh quõn đầu người; (11) Tỷ lệ đường bộ rải nhựa Nhúm 2: Gồm cỏc tiờu chớ phản ỏnh sự phỏt triển về mặt xó hội. Cỏc tiờu chớ này cũng gúp một phần vào việc xỏc định mức tăng GDP bỡnh quõn đầu người. Đú là: (1) Dõn số; (2) Tốc độ tăng dõn số hàng năm; (3) Tỷ lệ dõn số sống dưới mức nghốo; (4) Tỷ lệ dõn số thành thị; (5) Chỉ số phỏt triển con người (HDI); (6) Tỷ lệ chi phớ cho giỏo dục trong GDP; (7) Tỷ lệ trẻ em nhập học ở cấp tiểu học, trung học; (8) Tỷ lệ lao động trong độ tuổi tham gia lực lượng lao động; (9) Tỷ lệ chi phớ cho y tế trong GDP; (10) Tỷ lệ dõn số được chăm súc y tế (11) Tỷ lệ dõn số sử dụng nước sạch; (12) Chỉ số bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập (Gini). Nhúm 3: Gồm cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ mức độ hội nhập kinh tế quốc tế. Đú là: (1) Giỏ trị xuất khẩu hàng hoỏ, dịch vụ; (2) Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hoỏ và dịch vụ; (3) Vốn FDI; (4) Mức nợ nước ngoài và tỉ trọng so với GNI. Để Việt Nam cú vị thế nhất định trong khu vực, GDP của nước ta phải đạt mức trung bỡnh của 4 nước cú GDP cao nhất hiện nay trong ASEAN, là Malaysia, Thỏi Lan, Philippines và Indonesia (vào khoảng 200 tỷ USD) và tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn đầu người hàng năm phải ở mức hai con số. Bởi, nếu tiếp tục nhịp độ tăng trưởng như hiện nay (10 năm tăng gấp đụi), thỡ đến năm 2020, Việt Nam vẫn sẽ thua xa mức thu nhập bỡnh quõn đầu người/năm tại khu vực ASEAN. b. Nhiệm vụ chủ yếu và các khâu đột phá 5 nhiệm vụ trọng tõm Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng Kinh tế phát triển nhanh, bền vững Tăng cường quốc phòng – an ninh, mở rộng hợp tác, đối ngoại Văn hóa dẫn đường! Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh Đô thị văn minh, xây dựng nông thôn mới Hai khõu đột phỏ: 1- Đẩy mạnh cải cách hành chính 2- Xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, hiện đại Một số chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2015 4. Các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 - 2015 Về phát triển kinh tế Về xây dựng, quản lý và phát triển đô thị Về xây dựng nông thôn mới, từng bước cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông thôn Về phát triển văn hóa, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh Về phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 4. Các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 - 2015 Bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân Về an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, củng cố quốc phòng Về quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển, nâng cao vị thế Thủ đô Về nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thóng chính quyền, MTTQ và các đoàn thể nhân dân, gắn với phát huy quyền làm chủ của nhân dân Tiếp tục đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ
File đính kèm:
- Bai giang Tinh hinh KT XH.ppt