Tổ chức dạy theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn mĩ thuật thcs thông qua áp dụng các kĩ thuật dạy học
Tại sao phải đổi mới phương pháp
dạy học ở trường phổ thông?
+ GD luôn đi kèm với sự phát triển của mỗi quốc gia.
+ Quốc gia có nền giáo dục phát triển thì xã hội mới phát triển.
+ Trải qua mỗi thời kì, mỗi giai đoạn thì xã hội lại có những bước thay đổi nhất định, vì vậy giáo dục phải thay đổi theo để phù hợp với mỗi thời kì, mỗi giai đoạn đó.
+ GDPT chính là nền tảng để mỗi cá nhân hình thành và phát triển nhân cách và tri thức trong quá trình hoàn thiện bản thân.
Nguyeãn Thò DoanVoõ Quang HoøaPHOØNG GIAÙO DUÏC HUYEÄN EAH’LEOTAÄP HUAÁNThöïc hieän:1Vâ QUANG HßA - THCS NG¤ M¢YChµo mõng 2TỔ CHỨC DẠY THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA MÔN MĨ THUẬT THCS THÔNG QUA ÁP DỤNG CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌCPHAÀN II341. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông Tại sao phải đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông?+ GD luôn đi kèm với sự phát triển của mỗi quốc gia.+ Quốc gia có nền giáo dục phát triển thì xã hội mới phát triển.+ Trải qua mỗi thời kì, mỗi giai đoạn thì xã hội lại có những bước thay đổi nhất định, vì vậy giáo dục phải thay đổi theo để phù hợp với mỗi thời kì, mỗi giai đoạn đó.+ GDPT chính là nền tảng để mỗi cá nhân hình thành và phát triển nhân cách và tri thức trong quá trình hoàn thiện bản thân.5Vào những năm 469 – 399 (TCN) Socrates đã nói :“ Giáo dục là làm cho con người tìm thấy chính mình” và Karl Marx cũng viết: “ Bản thân nhà giáo dục cũng cần phải được giáo dục”6Trong Luật GD sửa đổi năm 2010 ( Điều 28.2), đã nêu rõ “ Phương pháp GDPT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”Cốt lõi vấn đề đổi mới phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học mĩ thuật nói riêng là hướng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của HS; GV là người tổ chức, hướng dẫn HS học tập, xoá bỏ lối truyền thụ một chiều, thói quen học tập thụ động”72. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực trong môn mĩ thuật:Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HSGiáo viên Học sinhĐối tượng của hoạt động dạyChủ thể của hoạt động họcHướng dẫnTổ chứcThể hiện khả năng8- Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, sáng tạo+ Rèn luyện cho HS có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học.+ Tạo cho HS lòng ham học, ham tìm tòi, đổi mới mình.9Làm thế nào để giúp học sinh tự học, sáng tạo trong môn mĩ thuật?VD: + Phân môn trang trí: Nên cho HS tập pha màu để thấy cái hay trong kĩ thuật pha, nhớ được các gam màu, cặp màu. Hoặc cho HS chơi trò chơi tô màu lên trang phục GV pho to cho mỗi nhóm 3 bài có các trang phục để HS biết cách phối màu trong khi mặc trang phục- Cho HS làm bài tập vẽ hoạ tiết cách điệu thường xuyên trước mỗi bài trang trí10+ Phân môn vẽ theo mẫu: Nên khuyến khích HS thay đổi mẫu khác nhau trong cùng một nội dung bài học: Tĩnh vật lọ và quả ( Quả, lọ mỗi nhóm khác nhau) GV có thể yêu cầu cụ thể đối với mỗi nhómThay đổi hướng nhìn để thấy cái đẹp của bố cục trong mỗi bài vẽ+ Phân môn vẽ tranh: Nên gợi mở nhiều nội dung, có thể cho nghe nhạc, xem video, hình ảnhđể HS thấy được cái hay trong mỗi đề tài và ý nghĩa của đề tài+ Phân môn thường thức mĩ thuật: Nên kể chuyện mang tính gợi mở để HS phát huy, rèn luyện lòng nhiệt huyết, ham học, ham tìm tòi, sáng tạo qua thành tựu mĩ thuật.11- Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác.+ Môi trường GD được tạo nên bởi mối quan hệ hợp tác giữa: Thầy trò, trò trò+ Mỗi cá thể có điều kiện bộc lộ khả năng trong quá trình trao đổi hợp tác với thầy và bạn. Cần tạo không khí thoải mái, hoà đồng trong mối quan hệ hợp tác GD để đạt được kết quả cao nhất.12- Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của học sinh+ GV không nên thường xuyên chủ động chấm bài, nhận xét bài của HS.+ Nên tạo cho HS thói quen tự giác, tự học trong quá trình tham gia đánh giá bài của các bạn trong lớp để tự rút kinh nghiệm cho bản thân.1314153. Một số phương pháp – kĩ thuật dạy học có thể áp dụng trong dạy học mĩ thuật ở trường THCS:3 Bình diện của phương pháp dạy họcQuan điểm DH (định hướng)Phương pháp DH(Cách thức)Kĩ thuật dạy học(Biện pháp)Bính diện vi môBình diện trung gianBình diện vĩ môPP vĩ môPP cụ thểPP vi mô163.1. Phương pháp quan sátThế nào là phương pháp quan sát? Phương pháp quan sát là thông qua việc nhìn ngắm, tìm hiểu đối tượng để phân tích, so sánh về cấu trúc, tỉ lệ, hình khối, màu sắc, hình ảnhcủa mẫu vật, giúp HS nhận biết, cảm thụ vẻ đẹp của đối tượng, làm cơ sở cho bài học mĩ thuật.+ Phương pháp quan sát luôn cần thiết ở mọi phân môn vì MT là môn học cảm thụ thẩm mĩ qua thị giác.+ Phương pháp QS tạo cho HS thói quen: Tư duy logic, phân tích, phê phán và sáng tạo nhờ việc quan sát, nhận xét.17Làm thế nào để phương pháp quan sát có hiệu quả? (nhóm trưởng chỉ định ý kiến của các cá nhân, thư kí ghi chép và tổng hợp ý kiến chung của nhóm)3.2. Phương pháp trực quan:? Thế nào là phương pháp trực quan?? Đưa ra một ví dụ cụ thể cách dùng phương pháp trực quan trong một tiết học?183.3.Phương pháp hỏi đáp, đàm thoại: Nhóm 1: ? Thế nào là phương pháp hỏi đáp?Nhóm 2: ? Phương pháp hỏi đáp có tác dụng gì?Nhóm 3: ? Làm thế nào để hỏi đáp có hiệu quả?Nhóm 4: ? Thế nào phương pháp đàm thoại ?Nhóm 5: ? Phương pháp đàm thoại có tác dụng gì?Nhóm 6: ? Nên dùng phương pháp đàm thoại trong phân môn nào là phù hợp nhất?Nhóm 7: ? Vai trò, ý nghĩa của phương pháp hỏi đáp, đàm thoại?192.3.Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề:? Thế nào là phương pháp nêu và giải quyết vấn đề?+ Là phương pháp tạo ra các tình huống có vấn đề để HS tìm ra cách giải quyết khác nhau, qua đó phát triển tư duy logic, tư duy sáng tạo, hình thành kĩ năng giải quyết. Giúp HS có khả năng tự giải quyết những khó khăn trong cuộc sống? Hãy dùng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề cho bài 24 (Lớp 8) “ Đề tài ước mơ của em”? 20? Đặc trưng của phương pháp nêu và giải quyết vấn đề ? (Nhóm 1 Thảo luận, các nhóm khác ngồi xung quanh, quan sát và ghi nhớ những ý kiến mà mình tâm đắc)Nêu vấn đề (Tạo tình huống có vấn đề): Được tạo bởi mâu thuẫn giữa điều HS đã biết với điều chưa biết, từ đó kích thích tính tò mò, ham hiểu biết và khám phá tìm kiếm các cách giải quyết mới mang tính sáng tạo.Phát biểu vấn đềGiải quyết vấn đềKết luận: Khẳng định hay bác bỏ giả thiết đã nêu.213.4.Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.? Thế nào là phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ?+ Là phương pháp tổ chức một nhóm các cá nhân để cùng nhau chia sẻ những băn khoăn, kinh nghiệm bản thân để cùng nhau xây dựng, tìm kiếm kiến thức hoặc tự rút ra kết luận. Đây là quá trình tự học hỏi lẫn nhau chứ không tiếp nhận kiến thức một cách thụ động từ GV.22233.5. Phương pháp luyện tập, thực hành:? Phương pháp luyện tập, thực hành đóng vai trò như thế nào trong môn Mĩ thuật?? Nên hướng dẫn HS luyện tập thực hành như thế nào để bài học có hiệu quả? (Mỗi nhóm dùng một tờ giấy A0, chia khoảng cho mỗi thành viên trong nhóm ở xung quanh, khoảng trung tâm để ghi ý kiến chung nhất của cả nhóm.) 24254. Các kĩ thuật dạy học tích cực có thể áp dụng trong dạy học mĩ thuật ở trường THCS264.1. Kĩ thuật “ Động não” ( Công não) Là một kĩ thuật nhằm huy động những kiến thức, kinh nghiệm đó có liên quan đến kiến thức nội dung bài học, HS khám phá kiến thức mới trên cơ sở những cái đã biết, được khuyến khích đưa ra ý tưởng một cách tích cực, không hạn chế. Kĩ thuật này nhằm phát triển tư duy logic, sáng tạo cho HS.274.2.Kĩ thuật “ Bể cá”:Nhóm 1( Bể cá)Nhóm 5Nhóm 3Nhóm 2Nhóm 428Thế nào là kĩ thuật bể cá? Ưu điểm và nhược điểm của kĩ thuật này?4.3. Kĩ thuật “khăn phủ bàn”29Tên nhóm:Ý kiến của cả nhóm(Nhóm trưởng tổng hợp)Tên.Ý kiến 2Tên.Ý kiến 3Tên.Ý kiến 4Tên.Ý kiến 1Tên.Ý kiến 8Tên.Ý kiến 7Tên.Ý kiến 6Tên.Ý kiến 5304.4. Kĩ thuật “sơ đồ tư duy”Lập sơ đồ tư duyTôn trọng ý kiến của người khác (Không phê phán)Lập sơ đồ tư duy như thế nào?Kết hợp các ý tưởngĐặt câu hỏi để phát triển các ý tưởngĐể các ý tưởng phát triển tự doKhi không có thêmý tưởng mới, bắt đầu lập sơ đồ tư duyCử một thành viên ghi lại các ý tưởng31Bản khắc gỗTranh dân gian Đông HồLàng Đông Hồ, Thuận Thành, Bắc NinhNhiều người làmGiấy dó Màu tự nhiênTác giả là người nông dânGồm nhiều bản khắc mảng, 1 bản khắc nét viềnQuét màu điệp324.5. Kĩ thuật các mảnh ghép:111222123123333123Giai đoạn 2: Các nhóm mảnh ghépGiai đoạn 1: Các nhóm chuyên sâu334.6. Kĩ thuật “ KWL”K: Know ( Những điều đã biết liên quan đến nội dung bài học)W: Want to know ( Những điều muốn biết về nội dung bài học)L: Learned ( Những điều đã học được sau khi kết thúc giờ học)* Mục đích: Kiểm tra, rà soát lại kiến thức mà HS có được sau mỗi tiết học để tìm ra giải pháp phù hợp cho các tiết tương tự.34Tìm ra điều bạn muốn biết về một chủ đề ( W)Thực hiện nghiên cứu và học tập, thực hànhTìm ra điều bạn đã biết về một chủ đề ( K)Ghi lại những điều bạn học được35Tên bài học:..Tên học sinh:Lớp..KNhững điều đã biếtWNhững điều muốn biếtL Những điều đã học được sau bài học363.7. Kĩ thuật đặt câu hỏiLoại câu hỏiĐặc điểmCâu hỏi đóngCâu chỉ có một câu trả lời duy nhất ( đúng hoặc sai, có hoặc không)Câu hỏi mởLà dạng câu hỏi có thể có nhiều cách trả lờiCâu hỏi cấp độ thấpBiết không? Hiểu không? Áp dụng được không?373.7. Kĩ thuật đặt câu hỏiLoại câu hỏiĐặc điểmCâu hỏi cấp độ caoYêu cầu phân tích, đánh giá, sáng tạo.Câu hỏi “biết”Là dạng câu hỏi nhằm kiểm tra trí nhớ của HS (ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào?...)Câu hỏi “ Hiểu”Nhằm kiểm tra mức độ hiểu của HS về nội dung kiến thức qua cách liên hệ, kết nối dữ kiện, số liệu, đặc điểm(Hãy so sánh? Hãy liên hệ? Vì sao?383.7. Kĩ thuật đặt câu hỏiCâu hỏi áp dụngNhằm phát triển khả năng liên hệ áp dụng kiến thức vào thực tiễn hay tình huống mớiCâu hỏi “Phân tích”Là dạng câu hỏi nhằm phát triển khả năng tư duy, phân tích tìm ra mối quan hệ logic giữa các sự vật, hiện tượng.Câu hỏi đánh giáThúc đẩy HS suy nghĩ, xác định vị trí? Em thích bài vẽ nào? Tại sao?Câu hỏi sáng tạoNhằm phát triển khả năng tưởng tượng, sáng tạo, Hs có thể đưa ra các đề xuất, phương án, cách giải quyết vấn đề khác nhau39Một số kĩ năng hỏiDừng lại sau khi đặt câu hỏi trong thời gian ngắnTích cực hoá tất cả HSPhân phối câu hỏi cho cả lớpTập trung vào trọng tâmPhản ứng với câu trả lời của HSGiải thích.404.8. Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực:Lắng nghe tích cực: GV lắng nghe chủ động ( không định kiến, không thụ động), tham gia tôn trọng ý kiến của HS, không phán xét mà phải khuyến khích thường xuyên. Sau khi đã lắng nghe, không tranh luận hoặc cắt ngang lời HS hoặc đưa ra nhận xét quá vội vàng.Khi tóm tắt, chốt ý cần ngắn gọn, đủ ý, chính xác.414.9. Kĩ thuật “ Hội chợ”? Hãy soạn một bài dạy trong chương trình Mĩ thuật THCS theo chuẩn kiến thức, kĩ năng? (Các nhóm cùng thảo luận, chọn một thư kí ghi chép) + Các nhóm dán phần kết quả của nhóm mình lên tường. + Mỗi nhóm cử một đại diện ở lại nhóm để trả lời thắc mắc của các nhóm khác. + Các thành viên trong nhóm đi tham khảo bài của các nhóm và thảo luận, hỏi người đại diện nhóm.42Bài nhóm 1Bài nhóm 2Bài nhóm 3Bài nhóm 4Bài nhóm 5Bài nhóm 6Đại diện nhóm 1Đại diện nhóm 2Đại diện nhóm 3Đại diện nhóm 4Đại diện nhóm 5Đại diện nhóm 6Thành viên các nhóm đi hội chợThành viên các nhóm đi hội chợ434.9. Kĩ thuật tranh luận, phản đốiChia lớp thành 3 nhóm:+ Nhóm 1: Quan điểm của XêDan là trong tranh, hình ảnh là quan trọng nhất, hãy tìm những lí do để bảo vệ quan điểm của XêDan.+ Nhóm 2: Quan điểm của GôGanh thì trong tranh phần mảng khối mới là phần quan trọng nhất. Hãy tìm những lí do để bảo vệ quan điểm đó?+ Nhóm 3: Quan điểm của Hoạ sĩ Vangogh thì trong tranh màu sắc mới là quan trọng nhất. Hãy tìm những lí do để bảo vệ quan điểm đó.* Các nhóm cùng tranh luận, phản đối.44? Ba hoạ sĩ đó tiêu biểu cho trường phái hội hoạ nào?? Quan điểm chung của trường phái hội hoạ Ấn Tượng?454.10. Kĩ thuật “Ổ bi”Nhóm 1 xoay mặt ra ngoài, thảo luận với người đối diện vòng ngoàiVòng ngoài di chuyển465. Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng thông qua các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực trong môn mĩ thuật:5.1.Mối quan hệ giữa Chương trình GDPT, hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng và SGK:? Tóm tắt nội dung 1 trang 45 và cho biết mối quan hệ cơ bản trên và áp dụng chuẩn kiến thức kĩ năng như thế nào để dạy học có hiệu quả?475.2. Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng thông qua các kĩ thuật dạy học tích cực môn mĩ thuậta, Những nguyên tắc định hướng dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình GDPT thông qua các kĩ thuật dạy học tích cức:Phải căn cứ vào tài liệu “ Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng” để xác định mục tiêu bài học, GV đối chiếu giữa tài liệu “ Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng” với SGK để xác định kiến thức cơ bản, trọng tâm, đồng thời tự xác định những kĩ năng cần hình thành cho HS48Phải bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng để thiết kế bài học nhằm đảm bảo được những yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, GV hoàn toàn chủ động, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp, khả thi, không hoàn toàn phụ thuộc vào SGK. Có thể lựa chọn kiến thức trong SGK phù hợp với khả năng tiếp thu của HS.GV vận dụng sáng tạo, linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự giác học tập của HS. Chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, năng llực tự học, tự nghiên cứu, tạo niềm vui, hứng khởi hành động và thái độ tự tin trong học tập của HS49Tổ chức các hoạt động học tập phù hợp với đối tượng HS của mình.Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học nhằm tạo sự hứng thú cho HS đối với học tập môn mĩ thuật như dạy trên lớp, tại thực tế, tại triển lãm, bào tàng, tổ chức các hoạt động ngoại khoá, chuyên đề giúp HS hứng thú học tập, đạt chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình MTTHCS.Chú trọng việc sử dụng hiệu quả các thiết bị dạy học, GV, HS tích cực làm đồ dùng, thiết bị dạy học, đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin hợp lí.Trong GD THCS GV cần sử dụng những phương pháp, các kĩ thuật dạy học ở mức độ phù hợp với khả năng nhận thức, tâm lí, điều kiện, đối tượng HS, phải khả thi.50* Phản hồi tích cực:+ Khen ngợi điểm tốt trước khi nói đến những điểm cần cải tiến, thay đổi.+ Chọn lọc và đưa ra gợi ý, hướng khắc phục với lượng thông tin vừa đủ, có thể thay đổi được, phù hợp và có ích cho người nhận.+ Các ý kiến đưa ra cần rõ ràng, thái độ chân tình, cởi mở, cảm thông và xây dựng.+ Để nhận phản hồi một cách tích cực GV phải: cởi mở, lắng nghe, cảm nhận, không phán xét, không thanh minh, làm rõ ý kiến đóng góp, xin ý kiến đóng góp về vấn đề, hoặc sẵn sãng thay đổi theo ý kiến phản hồi.51b. Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Mĩ thuật.b.1: Yêu cầu: + Chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình GDPT môn MT cấp THCS như là những mức độ tối thiểu mà HS cần đạt được qua mỗi bài học, đối với mỗi phân môn, mỗi lớp học.+ Các vùng miền khác nhau, dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình để linh hoạt trong việc tổ chức dạy – học cho phù hợp.+ Chuẩn kiến thức kĩ năng là căn cứ để GV điều chỉnh bài học, chù đề cho phù hợp với đặc điểm HS, phù hợp với điều kiện giảng dạy, học tập của cơ sở.+ Chuẩn kiến thức, kĩ năng dùng để làm căn cứ đánh giá kết quả học tập của HS.5253b.2: Chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn Mĩ thuật:Kiến thứcKĩ năng+ HS nắm được một số kiến thức cơ bản, ban đầu về vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh – tạo điều kiện để được làm quen, thưởng thức cái đẹp trong các sản phẩm, tác phẩm của VN và thế giới.+ Hiểu phương pháp tiến hành bài vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh.+ Hiểu biết về MTVN và MT thế giới+ Hiểu được vị trí, vai trò của MT trong đời sống XH+ Vẽ được các bài vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh+ Có khả năng đánh giá, phân tích một số nét cơ bản của các oạthoij hoạ, điêu khắc, công trình kiến trúc trong các bài học ở phân môn TTMT, khái quát về tg, tp MTVN, thế giới.+ Bước đầu biết ứng dụng kiến thức, kĩ năng MT vào học tập, sinh hoạt54Xin ch©n thµnh c¶m ¬n! c¸c thÇy c« gi¸o. Vâ Quang Hßa th¸ng 3/201155
File đính kèm:
- Chuan_KTKN_My_thuat_THCS.ppt