Tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS vùng khó khăn
- KNS là năng lực điều chỉnh, lựa chọn
hành vi, nhu cầu cá nhân trong CS
- KNS: Khả năng phòng tránh, dự báo
- KNS: Năng lực ứng xử tích cực,phù hợp đối với
các hiện tượng TN, XH và TD
- KNS: Khả năng chuyển đổi kiến thức thành
hành vi phù hợp với cuộc sống
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HS THCS VÙNG KHÓ KHĂN 1. Mục đích tập huấn Giáo viên có khả năng: 1. XĐ vấn đề ưu tiên GD KNS vùng KK 2. Đưa GD KNS vào trường vùng KK 3. Xử lí tình huống về GD KNS trong trường NỘI DUNG CĐ1: KNS CHO HS THCS VKK LÀ GÌ? CĐ 2: ĐƯA GD KNS VÀO THCS NHƯ THẾ NÀO? CĐ 3: XỬ LÍ TÌNH HUỐNG KNS CỤ THỂ Chuyên đề 1: Các vấn đề chung Nội dung chuyên đề 1 1. MT, ý nghĩa, nguyên tắc GD KNS 2. Định hướng GD KNS 3. Các nhóm KNS cần GD cho HS THCS VKK 4. Các nhân tố ảnh hưởng GD KNS cho HS THCS VKK Mục tiêu, ý nghĩa, nguyên tắc GD & một số KNS cho HS THCS 1.1. Mục tiêu GD KNS: Giúp HS có KNS - Tự tin, làm chủ khi giao tiếp - Biết chăm sóc sức khoẻ - Sống trách nhiệm Suy nghĩ tích cực Biết quyết định, lựa chọn 1.2. Ý nghĩa GD KNS HS THCS Lợi ích cá nhân: + Ứng phó hiệu quả hơn + Có khả năng tự bảo vệ SK mình, người khác + Xác định MT cuộc sống, + Trưởng thành sớm hơn 1.2. Ý nghĩa GD KNS HS THCS (tiếp) Lợi ích cho GĐ: + Tạo thân thiện, hạnh phúc + GĐ đỡ lo hơn vì con biết ứng xử, tự lập + Chi tiêu hiệu quả hơn - Lợi ích XH: Góp phần XD XH tích cực, phát triển Sóng thần, Nhật Bản, 2011 Sóng thần Câu chuyện em HS TH Một HS TH xếp hàng chờ nhận đồ ăn Một TS người Việt: Cho áo, khẩu phần ăn HS: Cám ơn, đưa khẩu phần ăn cho BTC Nhiều người cũng cần như cháu! 1.3. Con đường, nguyên tắc GD KNS phù hợp 1.3.1. Con đường GD KNS - Tích hợp môn học, PP, tổ chức DH Tổ chức các chuyên đề GD KNS riêng trong HĐNGLL, HĐ tập thể, HĐ ngoại khóa, HĐ Đoàn Đội,… Xử lí tình huống thực tiễn từ KNS - Tham vấn trực tiếp cá nhân, nhóm HS 1.3.2. Các nguyên tắc GD KNS cho HS Phù hợp hoàn cảnh - Tương tác, trải nghiệm, thay đổi hành vi - Tập trung hướng tích cực, hạn chế đe dọa - Tự rèn luyện từ nhỏ, mọi lúc, mọi nơi, mọi hoàn cảnh - Phối hợp GĐ, CĐ Học kĩ năng từ nhỏ Người nào thường xuyên đối xử độc ác với con vật, phá hủy đồ vật Người đó có nguy cơ cao độc ác với người Biểu hiện: Chọc vào mắt chó, mèo, Ngắt đuôi chuồn chuồn, Ném đá vào con vật, Ném đất đá lên tàu, xe,… Ngây thơ: Tả con gà Nhà em có 1 con gà trống. Sáng nào nó cũng dậy sớm, nhảy lên đống rơm, rồi lại nhảy lên nóc chuồng lợn gáy điếc cả tai. Em tức mình, lấy đá ném nó què chân! E = MC 2 M: Khối lượng kiến thức C: Tốc (độ vận dụng kiến thức vào cuộc sống Kĩ năng) E: Thành công 2. Định hướng GD KNS cho HS PT Việt Nam hiện nay 2.1. Kĩ năng sống là gì? Kĩ năng là gì ? Kĩ năng là năng lực Hành động thành thạo do rèn luyện Dựa trên tri thức Để đạt được điều mong muốn KHÁI NIỆM KĨ NĂNG SỐNG - KNS là năng lực điều chỉnh, lựa chọn hành vi, nhu cầu cá nhân trong CS - KNS: Khả năng phòng tránh, dự báo - KNS: Năng lực ứng xử tích cực,phù hợp đối với các hiện tượng TN, XH và TD - KNS: Khả năng chuyển đổi kiến thức thành hành vi phù hợp với cuộc sống Kĩ năng sống Kĩ năng sống là năng lực ứng xử tích cực, hợp lí của mỗi người trong cuộc sống Phân biệt Phản xạ Thói quen Kiến thức, hiểu biết Kĩ năng Phản xạ-Thói quen- Kiến thức- Kĩ năng Phản xạ: Phản ứng của cơ thể, thụ động Thói quen: Hành động lặp lại, vô thức Kiến thức: Là lí thuyết, chưa là hành động Kĩ năng: + Phản ứng có ý thức, chủ động + Hình thành do tập luyện, có ý thức + Hành vi thuần thục dựa trên tri thức Muốn GD kĩ năngGiáo viên phải có kĩ năng GD KNS Kĩ năng cứng: KN bắt buộc phải có của nghề cụ thể Kĩ năng mềm: KN hỗ trợ nghề cụ thể Kĩ năng mềm cho giáo viên -Tự học - Tư duy sáng tạo -Giao tiếp, ứng xử - Hợp tác -Truyền thụ,thuyết trình - Ứng dụng CNTT -Quản lí thời gian - Lắng nghe,… KNS cốt lõi (UNESCO,WHO,UNICEF) - Giải quyết vấn đề Suy nghĩ, tự phê phán Giao tiếp hiệu quả - Ra quyết định - Tư duy sáng tạo Giao tiếp, ứng xử Nhận thức, tự trọng, tự tin bản thân - Thể hiện sự cảm thông - Ứng phó với căng thẳng và cảm xúc. Các nhóm KNS + Với mình: Tự nhận thức, XĐ giá trị, ứng phó căng thẳng, tìm kiếm hỗ trợ, tự trọng tự tin, chăm sóc bản thân + Với người khác: GT ƯX, GQ mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ sự cảm thông hợp tác, đồng đội, trình bày + QĐ hiệu quả:Tự học tích cực, Lắng nghe, Tìm kiếm xử lí TT, Ra QĐ, giải quyết vấn đề 2.2.2. 21 KNS cần quan tâm cho HS PT VN 1. Tự nhận thức 2. XĐ giá trị 3. Kiểm soát cảm xúc 4. Ứng phó với căng thẳng 5. Tìm kiếm sự hỗ trợ 6. Thể hiện sự tự tin 7. Giao tiếp, ứng xử 8. Lắng nghe tích cực 9. Thể hiện sự cảm thông 10. Thương lượng 11. Giải quyết mâu thuẫn 12. Hợp tác 13. Tư duy phê phán 14. Tư duy sáng tạo 15. Ra quyết định 16. Giải quyết vấn đề 17. Kiên định 18. Đảm nhận trách nhiệm 19. Đạt mục tiêu 20. Quản lý thời gian 21. Tìm kiếm và xử lý thông tin 2.2.3. 13 KNS cần nhất cho HS THCS 1. Ứng xử, sống đẹp trong học đường 2. Tự học 3. XD lòng tự trọng, biết xấu hổ, xin lỗi 4. Thích ứng ngoại cảnh 5. Xác lập và có động lực cao thực hiện MT 6. Tôn trọng, ứng xử với bạn khác giới 7. Phát hiện và giải quyết vấn đề 8. Làm việc theo tinh thần đồng đội 9. Ý thức trách nhiệm, làm việc hiệu quả 10. Trình bày chia sẻ thông tin 11. Giao tiếp hài hòa trong XH 12. Chủ động rèn luyện hành vi tích cực 13. Tự thu xếp hoàn cảnh của mình để vươn lên 6 nhóm kĩ năng HS THCS VKK Tự nhận biết bản thân: Bạn là ai Giao tiếp, ứng xử Rèn luyện bản thân trong điều kiện KK Phòng, tránh bệnh tật thông thường Phòng, tránh TNTT, sơ cấp cứu Hoàn thiện chính mình trong điều kiện KK 3. Các nhóm KNS cần quan tâm GD cho HS THCS VKK 3.1. Nhóm KN tự nhận biết bản thân: Bạn là ai? - Những hiểu biết về cơ thể: + Thay đổi cơ thể, PT giới tính tuổi dậy thì + Hiểu biết về tình dục - Mối quan hệ với: + Ông bà, cha mẹ, anh chị em trong GĐ + Bạn bè + Thầy, cô giáo + Tình bạn, tình yêu 3.2. Nhóm KN GT ƯX của HS THCS VKK Với bạn bè, người lớn, nơi đông người, ở môi trường không quen thuộc - Phòng chống xâm hại: + Vật chất: Mất cắp, trấn lột, lừa đảo + Tinh thần: Đe dọa, nói xấu… + Tình dục: Cả nam và nữ 3.3. Nhóm KN RL bản thân trong ĐK KK - Khám phá nghề nghiệp - Tự lập - Trung thực - Nhẫn nại/kiên trì - Trách nhiệm - Hợp tác 3.4. Nhóm KN phòng tránh bệnh, tật thông thường tuổi học trò VKK Mụn trứng cá - Cảm cúm, nhức đầu - Chảy máu cam - Viêm họng - Sâu răng - Ngộ độc do ăn uống,… 3.5. Nhóm KN phòng tránh TNTT, thoát hiểm, sơ cứu và cấp cứu an toàn Nguy cơ TNTT và cách xử lí: TNGT, bỏng lửa, ngã, va đập, đuối nước Thương tích trong LĐ, do vật dụng GĐ, … Sơ cứu và cấp cứu - Đảm bảo an toàn trong hoạt động 3.6. Nhóm KN hoàn thiện chính mình trong ĐK KK - Ước mơ - Biết yêu thương - Sống lạc quan 3.7. Kĩ năng sống cụ thể 3.7.1. Giao tiếp, ứng xử 3.7.2. Hoàn thiện bản thân 3.7.3. Phòng chống bệnh tật,VS cá nhân 3.7.4. Tự học 3.7.1. KN Giao tiếp, ứng xử Năng lực bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc với người khác để tạo sự cảm thông, chia sẻ Năng lực hợp tác, làm việc tập thể MĐ GT ƯX là thể hiện cho người khác: + Hiểu ND + Biết lắng nghe người nói + Hiểu nhau 1* Chào Ai chào trước Lời chào như thế nào Ánh mắt, vẻ mặt Tư thế, dáng vẻ Chào mấy lần trong ngày Không chào khi nào Ai chào trước + Người ít tuổi + Cấp dưới + Nhìn thấy trước + Người chủ động gặp Không chào khi nào Đang trong nhà VS Đang mua bán Đang đi xe đạp, xe máy Đang ngủ Đang chăm chú công việc Trong tình huống tế nhị,… Chào thầy, suýt mất gà Tháng 8/2012, tôi gặp một HS người DTTS tay ôm con gà, tay xách cặp Em vội vàng để cặp, bỏ con gà xuống đất và đứng vòng tay, cúi đầu “Chào thầy” Con gà vụt chạy đi. Tôi cùng em đuổi một lúc mới bắt được. Cả thầy và Trò đều mệt và mừng vì K mất gà Trần Vũ Cương, HT THCS Thanh Tùng, Đầm Dơi, Cà Mau, 8/6/2013 2* Bắt tay Ai đưa tay bắt trước Bắt tay thế nào cho phù hợp Khi bắt tay: Ánh mắt, vẻ mặt, cử chỉ - Tránh bắt tay khi nào Ai đưa tay bắt trước ? Cấp trên (Thầy Cô HS) Chủ nhà Khách Nữ Nam Bắt tay Tay phải - Cầm sâu, nắm vừa đủ chặt - Không giữ tay lâu quá - Hướng về phía người bắt tay K bắt tay mà nhìn nơi khác - Đứng ngang bằng nhau rồi bắt tay 3* Xưng hô Mời trao đổi: Xưng hô chưa chuẩn ở trường mình 4* Làm quen - Tự giới thiệu tên mình và hỏi tên bạn - Họ, tên, tên đệm, viết ra, đánh vần từng kí tự, cách đọc - Hỏi nơi ở, bố mẹ, anh em, người thân - Phong tục tập quán nơi sinh sống của bạn - Nơi học cũ và thuận lợi, KK trong HT, sống - KK, thuận lợi, nhu cầu hiện nay 5* Khách thăm trường Thái độ thân thiện, niềm nở Khi gặp, chào rõ, xưng hô tùy theo lứa tuổi hoặc chào là Thầy/Cô Chào xong, nếu khách hỏi thì trả lời rõ ràng, đầy đủ, tránh cộc lốc. K nên bỏ chạy sau khi nói chuyện/sau khi chào - Nếu khách hỏi để gặp HT,PHT,VP nhà trường thì tận tình chỉ hoặc đưa đến tận nơi 6* Lắng nghe - XĐ MĐ: Thu nhận thông tin từ người nói - Không nhân cơ hội đó để nói về mình nhiều - Nghe điều tốt, điều K tốt để rút KN cho mình Xem phong cách trình bày, nhất là của người mới gặp (cả ưu điểm và hạn chế) - Hỏi lại những điều chưa rõ, vướng mắc - Nói rõ: Đã thấu hiểu hay chỉ mới hiểu sơ bộ, cần suy tính tiếp, hoặc K đồng ý ở phần nào 7* Phát biểu, trao đổi, trình bày - Trả lời thầy/cô giáo: Thưa thầy/cô…, nói gọn, rõ ý, K vòng vo - Trình bày, thuyết trình vấn đề: Chuẩn bị đủ TT cần thiết, viết đề cương - Tham gia sinh hoạt lớp: + Tham gia đầy đủ để có TT nhiều chiều, nhất là từ bạn bè + Học từ thầy/cô và từ bạn bè thông qua sinh hoạt , vui chơi 8* Cử chỉ cơ thể khi GT ƯX Nét mặt: Thân thiện, cởi mở, dễ trao đổi Ánh mắt: Thiện cảm, nhìn thẳng, đảo từ từ, K liên tục tránh nhìn lâu vào 1 chỗ Dáng ngồi: Lưng thẳng, K khom lưng, ưỡn quá Tay: Để tay lên bàn khi ngồi Chân: Đứng, dang rộng bằng vai. Ngồi, K để chân lên ghế, K rung đùi Miệng: Sạch sau khi ăn, K cười quá to 9*. Tìm hiểu và tôn trọng bản sắc văn hóa mỗi dân tộc Tìm hiểu và giới thiệu phong tục tập quán tốt đẹp của DT mình Tìm hiểu một số nét VH DT khác - Tham gia giao lưu VH giữa các DT, ĐP 10* Sử dụng điện thoại Sử dụng khi cần TT Nhanh chóng trả lời khi thấy chuông Sắp xếp ND trước khi gọi Hạn chế tranh luận, mắng nhau qua điện thoại K dùng từ quá yêu thương, từ thô tục, chửi thề K nhắc lại nhiều lần ý đã nói Nhắn tin: ND vắn tắt, rõ, gọn Gọi điện vào lúc nào cho phù hợp 11* Ứng xử trong tình huống căng thẳng - XĐ tình huống căng thẳng cụ thể - Coi tình huống căng thẳng là cơ hội cho bản thân, nâng cao CM, tay nghề Khi căng thẳng quá sức chịu đựng, tìm giải pháp giảm nhẹ - XĐ MT khả thi trong tình huống căng thẳng 12* Xử lí xung đột Khi mâu thuẫn với bạn Tìm nguyên nhân xảy ra xung đột Xem lại cách ứng xử của mình Đặt mình vào vị trí của bạn để xem xét, cảm thông, thấy ý đúng của họ Nếu có hướng xử lí, chờ nguôi cơn giận Cần trực tiếp gặp nhau càng sớm càng tốt Nếu thấy khó gặp trực tiếp, nhờ người trung gian Không giải quyết được, bỏ qua, tập trung vào nhiệm vụ chính không trở lại chuyện mâu thuẫn nhỏ Nhờ thầy cô giáo, người thân có uy tín 13* Ăn Cách cầm bát, đũa, thìa, muôi,… Khoảng cách giữa người và món ăn, mâm cơm Nhai kĩ, nhai hoặc húp nước canh không có tiếng động gây khó chịu người khác Không chống khủy tay lên bàn ăn Không dùng đũa, thìa gẩy, chọn thức ăn, không khoắng vào bát canh 13* Ăn (2) Ăn tự chọn: Ăn hết, K lấy nhiều 1 lần, K ăn gần chỗ để thức ăn, K dùng tay trực tiếp lấy thức ăn K vừa ăn vừa nói, tranh luận, trả lời điện thoại lâu Ăn đổi món thức ăn, K ăn quá nhiều 1 món K quá no buổi tối, trước lúc làm việc nặng Di chuyển xa ngay sau bữa ăn 14* Uống Uống nước sạch: Nước đun sôi, lọc sạch K uống nước lã, nước giếng, nước mưa Nên uống khoảng 1 - 1,5 lít nước/ngày Khi đang khát: Uống từ từ 15* Ngủ Thời gian ngủ: 8 h/ ngày, có nề nếp, ngủ và Thức dậy vào giờ cố định Ngủ ngon: K uống chè, cà phê, chất kích thích vào buổi tối, K xem phim kinh dị, K gây tác động mạnh trước khi ngủ - K nằm xem TV, đọc sách rồi ngủ Tay để ở vị trí thích hợp Tư thế nằm phù hợp là nằm ngửa, nằm nghiêng. K nên nằm sấp, nằm co như con tôm Ngủ (1) - Khi ngủ: không giơ cao tay để 2 bên đầu Gối không cao quá, chỉ 6-9 cm là vừa. Không nên ngủ muộn quá: 22-2h sinh ra tế bào mới nhiều nhất Nếu không ngủ lúc đó: chóng già - Không nên đóng kín cửa sổ khi ngủ Không nên nằm quay chân, đầu ra cửa chính Ngủ ngon(2) - K đối mặt với nhau khi ngủ - Trẻ không nằm giữa 2 người - Rửa chân kĩ trước khi ngủ: mát xa chân, sạch - K vận động nhiều trước khi ngủ K để trẻ nằm giữa 2 người lớn 16* Đi, đứng Lưng thẳng, cân 2 vai, chân rộng bằng vai, K nên cho tay vào túi quần, túi áo K ngoái đi ngoái lại, liếc dọc, liếc ngang nhiều K dựa, gác chân vào bàn, ghế, cửa, đồ vật - Bước đi đều, chắc chắn, K đi kiểu đánh võng 17* Ngồi - Nên ngồi 2/3 ghế phía trước, lưng thẳng người hơi hướng về phía trước K muốn nghe: Khoanh tay trước ngực, nhìn ra ngoài, lắc đầu, ngủ gật,… Chân: Chạm sàn, cẳng chân vuông góc với sàn, đùi, K liên tục dang rộng Ngồi học có bàn, tránh ngồi ở lối hay qua lại K ngồi quá sát, K chạm người bên cạnh, Để tay lên bàn,… 18* Nấu cơm - Vo gạo: Cho vào rá khoắng rửa 1-2 lần, để ráo - Sôi nước: Cho gạo từ từ, khoắng đều, mặt nước cách mặt gạo khoảng 1 đốt ngón tay Cơm sôi, bớt lửa từ từ. Vung phải kín. -Nồi cơm điện: Chờ nước sôi, cho gạo, ấn 2 lần Rửa bát: Rửa các thứ ít bẩn trước, Tráng lại 19* Mặc - Mặc ở trường: Đồng phục, DT theo quy định Lưu ý: K mặc quần áo dùng riêng khi đi ngủ, lao động, đi chơi, lễ hội… - K nên mặc diện quá, dễ gây chú ý của người khác, làm phân tán suy nghĩ - Trang phục sạch sẽ, K có mùi hôi làm người khác khó chịu 20* Đánh răng Chải răng: Mặt trước, mặt trong và trên đầu răng. Đánh theo chiều dọc răng hoặc xoay tròn ở mặt trước và trong K nên xỉa răng, có thể dùng sợi chỉ nha khoa - Đánh răng sau ăn tối và sáng ngủ dậy. Nên đánh răng sau khi ăn cơm khoảng 30’ Nên xúc miệng nước muối hoặc nước sát khuẩn trước lúc đi ngủ tối 21* Tắm - Tránh lạnh đột ngột, tránh gió - Khi tắm bồn, tránh ngâm lâu - Tránh tắm ở các vũng, hồ ao có nước bẩn, có đỉa - Tắm K quá 15’, nên tắm hàng ngày - Thay quần áo lót, áo sơ mi hàng ngày - Tắm sau ngày LĐ, VĐ, trước khi ăn tối - 2-3 ngày nên gội đầu một lần, K gãi quá mạnh - Để khô tự nhiên 4. Các nhân tố kinh tế, VH, XH ảnh hưởng đến GD KNS cho HS THCS vùng KK 4.1.Điều kiện địa lí, dân cư 4.2. Ngôn ngữ, VH, phong tục, tập quán HS DTTS có ưu điểm: + Thẳng thắn, thật thà, lễ phép + Hành động đơn giản, không toan tính, vòng vo + Thích màu sắc đẹp, thích thể hiện sự khỏe mạnh + Thích ca múa nhạc, văn nghệ, thể thao HS DTTS còn có hạn chế: + Chưa thành thạo tiếng Việt + Có phong tục lạc hậu + Bình đẳng giới: Trọng nam khinh nữ + Bỏ học lấy chồng/vợ (tảo hôn), lao động, nhất là nữ + Rụt rè, tự ti, tự ái 4.3. Tâm lí lứa tuổi HS THCS HS khối 6,7: +Tự nhận biết bản thân + Bệnh tật thông thường + Phòng và xử trí TNTT, + GT ƯX,... HS khối 8,9: + Rèn luyện bản thân + Phòng và xử trí xâm hại + Đặt mục tiêu + Hoàn thiện chính mình, … Tả người thầy em yêu quý nhất “Thấm thoắt đã ba mùa hoa ban nở, thầy giáo phải tạm biệt chúng em để về xuôi. Cả làng, cả bản đứng tiễn thầy vô cùng ngậm ngùi. Riêng em đứng nhìn theo cho đến khi thấy thầy xa dần, xa dần,… Tả người thầy em yêu quý nhất ……đến khi nhỏ bằng con chó em mới quay lại bản” THÁI ĐỘ + KIẾN THỨC + KĨ NĂNG = THÀNH CÔNG
File đính kèm:
- TO CHUC HOAT DONG GIAO DUC.ppt