Toán 10 - Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng
3. Tiến trình bài học:
Nội dung:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 2: Công thức Moa-vrơ.
Hoạt động 3: Ứng dụng vào lượng giác.
Hoạt động 4: Căn bậc hai của số phức.
Hoạt động 5: Củng cố bài học.
Bài giảng chi tiết:
3.1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC VÀ ỨNG DỤNG 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - Nắm được công thức Moa-vrơ. - Ứng dụng công thức Moa-vrơ vào lượng giác và một số lĩnh vực khác. 1.2. Kỹ năng: - Biết cách vận dụng công thức Moa-vrơ vào lượng giác, tính luỹ thừa số phức, tính căn bậc hai.. 1.3. Tư duy thái độ: - Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác. - Rèn luyện tính toán, tư duy logic, tinh thần ham học hỏi, sáng tạo, chính xác. 2. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: - Dụng cụ học tập, tài liệu học tập. - Một số bài tập ứng dụng - Phương pháp dạy học truyền thống: thuyết trình, trực quan kết hợp gợi mở vấn đề. 3. Tiến trình bài học: Nội dung: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2: Công thức Moa-vrơ. Hoạt động 3: Ứng dụng vào lượng giác. Hoạt động 4: Căn bậc hai của số phức. Hoạt động 5: Củng cố bài học. Bài giảng chi tiết: 3.1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Lắng nghe, hiểu đề bài. - Làm bài, nhận xét bài bạn. - Lời giải: Bài 1: z2 = zz = 3(cos + i sin).3(cos + i sin) = 9(cos( +) + i sin( +)) = 9(cos2 + i sin2) z3 = z z z = z2 z = 9(cos2 + i sin 2)3(cos2 + i sin) = 27(cos3 + i sin3) = 27(cos + i sin) Bài 2: W2 = r(cos + i sin). r(cos + i sin) = r2 (cos2 + i sin2). - Đưa ra bài tập, gọi Học sinh lên bảng. Yêu cầu học sinh khác làm Bài 1: Cho z = 3(cos + i sin). Tính z2, z3. Bài 2: Cho w = r(cos + i sin). Tính w2. - Nhận xét bài làm của Học sinh. - Đưa ra gợi ý nếu cần: Luỹ thừa thực chất là phép nhân các thừa số giống nhau, như vậy nên sử dụng công thức nào? 3.2. Hoạt động 2: Công thức Moa-vrơ: Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Lắng nghe, hiểu nhiệm vụ, làm bài. w3 = w2 w = r2(cos2 + i sin2)r(cos + i sin) = r3(cos3 + i sin3). w4 = w3 w = r3(cos3 + i sin3)r(cos + i sin) = r4(cos4 + i sin4). - Modun của w2, w3, w4 lần lượt là luỹ thừa 2, 3, 4 của w. Argument của w2, w3, w4 lần lượt gấp 2, 3, 4 lần argument của w. Ghi nho CT: wn = rn(cosn + i sinn) (1) - Với n = 2 ta có: W2 = r2 (cos2 + i sin2). Lời giải: 1+i = ( + ) = (cos + i sin) Áp dụng công thức Moa-vrơ: 1+i = [(cos + i sin)]5 = ()5(cos5 + i sin 5) Vậy 1+i =()5(cos5 + isin5) Tiếp tục yêu cầu học sinh tính: w3, w4. - Yêu cầu Học sinh so sánh modun, argument của w2, w3, w4 với w? - Liệu rằng chung ta co the tinh duoc Wn Khẳng đinh: Bằng quy nạp người ta đã chứng minh được rằng công thức (1) là đúng. voi: n = 2 ,3,4 ta da o tren Kết luận: Công thức (1) được gọi là công thức Moa-vrơ. - Vận dụng công thức trên làm ví dụ sau: VD: Tính (1+i)5 - Gợi ý Học sinh: Muốn thực hiện công thức Moa-vrơ số phức phải có dạng nào? Vậy biểu diễn dạng lượng giác của số phức (1+i) rồi tính kết quả. Kết luận: Có thể tính luỹ thừa của một số phức bất kỳ dựa vào công thức Moa-vrơ. 3.3. Hoạt động 3: Ứng dụng vào lượng giác Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên Nhóm 1: (cos + i sin)3 = cos3 + 3cos2 isin +3 i2 sin2 cos + (isin)3 = (cos3 - 3sin2 cos) + i(3cos2sin - sin3) = (4cos3 - 3cos ) + i(3sin - 4sin3 ) Nhóm2: (cos + i sin)3 = cos3 + i sin3 - Học sinh so sánh và rút ra kết luận: cos3 = 4cos3 - 3cos (3) sin3 = 3sin - 4sin3 (3’) -Chia nhóm: Nhóm 1:khai triển ct: - (cos + i sin)3 ? -Nhóm2: áp dụng ct moa-vrơ tính : (cos + i sin)3 -yêu cầu nhóm 1 và nhóm 2 so sánh kết quả Khẳng đinh: Đây là hai cách biểu diễn khác nhau của cùng một số phức nên chúng phải bằng nhau. - Vậy ta có thêm 1cách biêu diễn cos3, sin3 qua cos, sin. Kết luận: Tương tự bằng cách đối chiếu công thức khai triển luỹ thừa bậc n của (cos + i sin)n với công thức Moa-vrơ có thể biểu diễn cos n, sinn theo các luỹ thừa của cos, sin. Hoạt động 4: Căn bậc hai của số phức Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên Liên hệ kiến thức cũ. Suy nghĩ và phán đoán kết quả. W2 = r2 (cos2 + i sin2). z = r(cos + i sin) = [(cos + i sin)]2. - Vậy z có 2 căn bậc hai là: (cos + i sin); -[(cos + i sin)] hay [cos( + ) + i sin(+)] Lời giải: z = ( - i) = (cos7 + i sin7) Khi đó z có hai căn bậc hai là: (cos7 + i sin7) và - (cos7 + i sin7). Lời giải: a. z = cos + i sin = ( cos+ i sin )2 Vậy z có hai căn bậc hai là: cos+ i sin; - (cos+ i sin) b. z = ( + ) Đặt cos a = ; sin a = . Khi đó ta có: z = (cos a + isin a) = [(cos + isin )]2 Vậy z có hai căn bậc hai là: [(cos + isin )] và -[(cos + isin )] - Yêu cầu Học sinh nhắc lại thế nào là căn bậc hai của 1 sô? 1 số có mấy căn bậc 2. Đối với số phức thì sao? - Cho w= r(cos + i sin), w=- r(cos + i sin), r> 0 tinh W2 cho z= r(cos + i sin), r>0; Áp dụng công thức Moa-vrơ biểu diễn z thành bình phương của một số. Kết luận: Ta có thể tìm căn bậc hai của một số phức theo công thức trên. VD: Tìm căn bậc 2 của: z = (1 – i) Hướng dẫn Học sinh: Viết z dưới dạng lượng giác. Áp dụng công thức đã nêu trên. - Gọi Học sinh lên bảng làm (nếu còn thời gian) Bài 1: Tìm căn bậc 2 của z biết: a. z = 1 b. z = 3 + 4i Hoạt động 5: Củng cố bài học Tổng kết: - Nhắc lại công thức Moa-vrơ - Cách tính luỹ thừa của một số phức - Cách tìm căn bậc hai của một số phức - Ứng dụng của công thức Moa-vrơ vào lượng giác. Bài tập về nhà: - Bài 32 đến 36 (Sách Giáo khoa). (Hướng dẫn Học sinh làm bài nếu còn thời gian).
File đính kèm:
- Cong thuc Moa_vro.doc
- cong thuc Moa_vro.ppt