Toán - Thực hành trên máy tính casio để giải toán thống kê lớp 10

Bài 2. Kiểm tra lại 1 lít xăng lấy từ các cửa hàng bán lẻ xăng dầu tại hai

 thành phố A và B, người ta ghi nhận được các số liệu sau:

Tính thể tích xăng trung bình mà các cửa hàng đã bán cho khách hàng ở mỗi thành phố

Tính độ lệch chuẩn và phương sai ( chính xác đến hàng phần trăm)

Nêu ý nghĩa của các kết quả vừa tìm được

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Toán - Thực hành trên máy tính casio để giải toán thống kê lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
THỰC HÀNH TRÊN MÁY TÍNH CASIOĐỂ GIẢI TOÁN THÔNG KÊ LỚP 1OTRƯỜNG THPT NGÔ TRÍ HÒA – DIỄN CHÂU – NGHỆ ANThực hiện: GV NGUYỄN TRÍ HẠNH28 tháng 3 năm 2011THỰC HÀNH TRÊN MÁY TÍNH CASIOĐỂ GIẢI TOÁN THÔNG KÊ LỚP 1OYêu cầu: Tính độ dài mẫu, tính số trung bình, tính độ lệch chuẩn và phương saiSử dụng các loại máy tính cầm tay: Máy Casio fx-570ES Máy Casio fx-500ES Máy Casio fx-570ES.plus Máy Casio fx-500MS Máy Casio fx-570MSThực hiện: GV NGUYỄN TRÍ HẠNH28 tháng 3 năm 2011 Một số dạng máy tính cầm tay CASIO Máy Casio fx-570ES Máy Casio fx-570ES.plus Máy Casio fx-570MS Máy Casio fx-500MSBài 1. Năng suất lúa hè thu của một đơn vị A được thể hiện như sau:303025253545404035453035302540354545452530254545Bảng phân bố tần số – tần suấtGiá trịTần sốTần suất255203052035416.740312.545730.8Cộng24100%Sử dụng máy tínhCasio fx-570ESThực hiện theo các bước sau:SHIFT1.SET UP4Frequeney?1:ON 2: OFFXuất hiệnNếu muốn khai báo tần số thì bấm 1, không muốn thì bấm 22.MODE31Xuất hiệnXPREQ1233.25Nhập số liệu==3035=40==45Nhập tần số:=55=4=3=7=ACTính số trung bình:SHIFT152=(kết quả: )Tính độ lệch chuẩn:SHIFT153=(kết quả: )Tính phương sai:x2=(kết quả: )Tính độ dài mẫu; số trung bình; độ lệch chuẩn và phương sai ?Tính độ dài mẫu:SHIFT151=(kết quả: n=24)VarBài 1. Năng suất lúa hè thu của một đơn vị A được thể hiện như sau:303025253545404035453035302540354545452530254545Bảng phân bố tần số – tần suấtGiá trịTần sốTần suất255203052035416.740312.545730.8Cộng24100%Sử dụng máy tínhCasio fx-500ESThực hiện theo các bước sau:SHIFT1.SET UP4Frequeney?1:ON 2: OFFXuất hiệnNếu muốn khai báo tần số thì bấm 1, không muốn thì bấm 22.MODE21Xuất hiệnXPREQ1233.25Nhập số liệu==3035=40==45Nhập tần số:=55=4=3=7=ACTính số trung bình:SHIFT152=(kết quả: )Tính độ lệch chuẩn:SHIFT153=(kết quả: )Tính phương sai:x2=(kết quả: )Tính độ dài mẫu; số trung bình; độ lệch chuẩn và phương sai ?Tính độ dài mẫu:SHIFT151=(kết quả: n=24)VarBài 1. Năng suất lúa hè thu của một đơn vị A được thể hiện như sau:303025253545404035453035302540354545452530254545Bảng phân bố tần số – tần suấtGiá trịTần sốTần suất255203052035416.740312.545730.8Cộng24100%Sử dụng máy tínhCasio fx-570ES.plusThực hiện theo các bước sau:SHIFT1.SET UP4Frequeney?1:ON 2: OFFXuất hiệnNếu muốn khai báo tần số thì bấm 1, không muốn thì bấm 22.MODE31Xuất hiệnXPREQ1233.25Nhập số liệu==3035=40==45Nhập tần số:=55=4=3=7=ACTính số trung bình:SHIFT142=(kết quả: )Tính độ lệch chuẩn:SHIFT143=(kết quả: )Tính phương sai:x2=(kết quả: )Tính độ dài mẫu; số trung bình; độ lệch chuẩn và phương sai ?Tính độ dài mẫu:SHIFT141=(kết quả: n=24)VarBài 1. Năng suất lúa hè thu của một đơn vị A được thể hiện như sau:303025253545404035453035302540354545452530254545Bảng phân bố tần số – tần suấtGiá trịTần sốTần suất255203052035416.740312.545730.8Cộng24100%Sử dụng máy tínhCasio fx-500MSThực hiện theo các bước sau:ON1.MODE2Tính số trung bình:SHIFTS-VAR1=(kết quả: )Tính độ lệch chuẩn:SHIFTS-VAR2=(kết quả: )Tính phương sai:x2=(kết quả: )Tính độ dài mẫu; số trung bình; độ lệch chuẩn và phương sai ?Tính độ dài mẫu:SHIFTS-SUM3=(kết quả: n=24)25 2.Nhập số liệuSHIFTDT5;30SHIFTDT5;35SHIFTDT4;40SHIFTDT3;45SHIFTDT7;Bài 1. Năng suất lúa hè thu của một đơn vị A được thể hiện như sau:303025253545404035453035302540354545452530254545Bảng phân bố tần số – tần suấtGiá trịTần sốTần suất255203052035416.740312.545730.8Cộng24100%Sử dụng máy tínhCasio fx-570MSThực hiện theo các bước sau:ON1.MODEMODETính số trung bình:SHIFTS-VAR1=(kết quả: )Tính độ lệch chuẩn:SHIFTS-VAR2=(kết quả: )Tính phương sai:x2=(kết quả: )Tính độ dài mẫu; số trung bình; độ lệch chuẩn và phương sai ?Tính độ dài mẫu:SHIFTS-SUM3=(kết quả: n=24)25 2.Nhập số liệuSHIFTDT5;30SHIFTDT5;35SHIFTDT4;40SHIFTDT3;45SHIFTDT7;1Bài 2. Kiểm tra lại 1 lít xăng lấy từ các cửa hàng bán lẻ xăng dầu tại hai thành phố A và B, người ta ghi nhận được các số liệu sau: Tại thành phố A Tại thành phố BThể tích (ml)96097098099010001010Số cửa hàng237661Thể tích (ml)97098099010001010Số cửa hàng5101582a/ Tính thể tích xăng trung bình mà các cửa hàng đã bán cho khách hàng ở mỗi thành phốb/ Tính độ lệch chuẩn và phương sai ( chính xác đến hàng phần trăm)c/ Nêu ý nghĩa của các kết quả vừa tìm được. Tại thành phố A Tại thành phố B độ dài mẫu Số trung bình Độ lệch chuẩn Phương saiKết quản = 25n = 40So sánh phương sai và độ lệch chuẩn, ta thấy: Tại thành phố B mức độ bán thiếu phổ biến hơn ở thành phố ABài 3. Thống kê tuổi thọ của các bóng đèn do một nhà máy sản xuất, người ta ghi nhận được các số liệu sau:Tuổi thọ(giờ)[1200;1300)1250[1300;1400)1350[1400;1500)1450[1500;1600)1550[1600;1700)1650[1700;1800)1750[1800;1900)1850[1900;2000)1950Số bóng1520364842343025a/ Tính tuổi thọ của mỗi bóng đèn.b/ Tính độ lệch chuẩn và phương sai ( chính xác đến hàng phần trăm).Kết quả :Độ dài mẫuSố trung bìnhĐộ lệch chuẩnPhương saiBài 4. Thống kê số tiền lãi (quy tròn) của một cửa hàng trong năm 2005. người ta ghi nhận được các số liệu sau: (đơn vị: triệu đồng)Tháng123456789101112Tiền lãi121518131316181415172017Tính số trung bình, độ lệch chuẩn và phương sai.Kết quả :Độ dài mẫuSố trung bìnhĐộ lệch chuẩnPhương saiTiền lãi1213141516171820Số tháng12121221Bảng phân bố tần số Bài 5: Điểm trung bình từng môn học của hai học sinh An và Bình trong năm học vừa qua được cho trong bảng sau:MônĐiểm của AnĐiểm của BìnhToánVật líHóa họcSinh họcNgữ vănLịch sửĐịa líTiếng AnhThể dụcCông nghệGiáo dục CD8,07,57,88,37,08,08,29,08,08,39,08,59,59,58,55,05,56,09,09,08,510Hãy tính điểm trung bình môn của An và Bình?(Không kể hệ số)Nhận xét học lực của hai bạnĐiểm TB của An:An:8,1Điểm TB của Bình:Bình:8,1Dựa vào bảng điểm ta thấy ngay An học đều các môn hơn Bình.Điểm trung bình của họ lại bằng nhau.Trong Thống Kê người ta dùng:Phương sai và độ lệch chuẩn để thể hiện sự chênh lệch giữa các giá trị của bảng số liệu.Thực hành Thống kê lớp 10 trên máy CasioBài 5. Điểm trung bình từng môn học của hai học sinh An và Bình trong năm học vừa qua được ghi nhận qua bảng sau:MônĐiểm của AnĐiểm của BìnhToán88.5Vật lí7.59.5Hóa học7.89.5Sinh học8.38.5Ngữ văn75Lịch sử85.5Địa lí8.26Tiếng Anh99Thể dục89Công nghệ8.38.5GDCD910a/ Tính điểm trung bình của hai bạn An và Bìnhb/ Tính độ lệch chuẩn và phương saiĐiểm trung bìnhBảng phân bố tần số:Điểm55,5677,57,888,28,38,599,510An0001113120200Bình1110000003221Của bạn An: Của bạn Bình: Nhận xét: Mặc dù điểm BQ bằng nhau, nhưng qua bảng điểm thìBạn An học đều các môn hơn bạn BìnhĐộ lệch chuẩnCủa bạn An: Của bạn Bình: Phương saiCủa bạn An: Của bạn Bình: Tiết học kết thúcBài tập về nhà: Giải các bài tập trang 177, 178, 179 (SGK 10 NC)Thầy chúc các em thành côngThực hiện: GV NGUYỄN TRÍ HẠNH28 tháng 3 năm 2011

File đính kèm:

  • pptTHUC_HANH_TREN_MAY_TINH_CASIODE_GIAI_TOAN_THONGKE_LOP_1O.ppt