Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch mà ở đó tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch
- Sự dịch chuyển cân bằng là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác dưới tác động của yếu tố bên ngoài lên cân bằng.
- Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động bên ngoài như sự biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 5/13/2014 ‹#› Nội dung bài Kiến thức cơ bản cần nhớ Bài tập LuyÖn tËp: Tèc ®é ph¶n øng vµ c©n b»ng hãa häc I- Kiến thức cơ bản cần ghi nhớ A) Tốc độ phản ứng - Tốc độ phản ứng là đại lượng đánh giá mức độ nhanh chậm của một phản ứng hóa học a- Yêu cầu làm việc nhóm: - Khái niệm tốc độ phản ứng - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng b- Kết quả luận nhóm 1. Lý thuyết - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Áp suất Nhiệt độ Xúc tác Nồng độ Diện tích tiếp xúc - C, áp suất, S tiếp xúc, nhiệt độ tăng đều làm v tăng. Xúc tác làm v tăng Cho biết người ta đã dùng những biện pháp nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau: 2. Bài tập Bài tập 1: a. Rắc men vào gạo đã được nấu chín để ủ rượu b. Tạo những lỗ hổng trong viên than tổ ong c. Hỗn hợp đá vôi, đất sét, thạch cao được nghiền nhỏ và nung ở nhiệt độ cao để sản xuất clinke trong công nghiệp sản xuất xi măng d. Khi đốt axetilen C2H2 để tạo ngọn lửa đèn xì người ta đốt trong oxi, không đốt trong không khí Qua phương trình điều chế, cho biết những biện pháp đã dùng để tăng tốc độ phản ứng? Bài tập 2: Điều chế khí oxi từ KClO3 2KClO3 (rắn) 2KCl (rắn) + 3O2(khí) xt MnO2 , to Bài tập 3: 1, 3, 4 - SGK II- Kiến thức cơ bản cần ghi nhớ B) Cân bằng hóa học - Nguyên lý chuyển dịch cân bằng LoSatolie a- Yêu cầu làm việc nhóm: - Khái niệm về cân bằng hóa học - Sự chuyển dịch cân bằng 1. Lý thuyết - Sự dịch chuyển cân bằng là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác dưới tác động của yếu tố bên ngoài lên cân bằng. b- Kết quả luận nhóm - Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch mà ở đó tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch - Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động bên ngoài như sự biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó. 2. Bài tập 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) Bài tập 1: Cho phản ứng thuận nghịch sau: - Cân bằng dịch chuyển theo chiều nào, nếu: e- Giảm nhiệt độ a- Tăng nồng độ SO2 b- Tăng nồng độ SO3 c- Thêm xúc tác V2O5 d- Giảm áp suất e- Chuyển theo chiều thuận a- Chuyển theo chiều thuận b- Chuyển theo chiều thuận c- Khôngchuyển dịch cb d- Chuyển theo chiều thuận N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) Bài tập 2: Cho phản ứng thuận nghịch sau: - Nêu các biện pháp có thể sử dụng để tăng hiệu suất điều chế NH3? - Giảm nhiệt độ * Đáp án: - Tăng nồng độ N2 hoặc tăng nồng độ H2 hoặc giảm nồng độ NH3 - Thêm xúc tác - Giảm áp suất Bài tập 3: Bài tập 3: 2, 5, 6, 7(SGK)
File đính kèm:
- Luyen tap ve TDPU va CBHH.pptx