Triết học Mác - Lênin

 

 1. Giáo trình triết học Mác – Lênin. Nxb Chính trị quốc gia .Hà Nội .1999

 2. Triết học Mác – Lênin .Nxb Gíao dục .tập I , II . Hà Nội . 1997 .

 3. Chủ nghĩa Mác – Lênin và công cuộc đổi mới ở Việt Nam . Nxb Chính trị quốc gia . Hà nội .2002

 4. Lịch sử Triết học . Nxb Gíao dục . HN. 1999

 5. Các trang Website : google ,

 

 

ppt65 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 2544 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Triết học Mác - Lênin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tp.HCMTRƯỜNG ĐH Xà HỘI VÀ NHÂN VĂNTRIẾT HỌC MÁC - LÊNINNăm Học 2007-2008Mục đích , yêu cầu  1.1 Mục đích  Trang bị một cách tương đối có hệ thống những nội dung cơ bản về thế giới quan, phương pháp luận của triết học Mác – Lênin. - Bước đầu biết vận dụng các nguyên lý cơ bản của triết học Mác – Lênin vào nghiên cứu các khoa học cụ thể , biết phân tích những vấn đề từ thực tiễn cuộc sống đang đặt ra .1.2 Yêu cầu - Tham dự đầy đủ các buổi lý thuyết trên lớp , thảo luận nhóm , thuyết trình trước lớp , làm bài tập , đọc tài liệu theo hướng dẫn của giáo viên .Kiểm tra kiến thức và vận dụng thực tế ( 2 lần )Thi hết mônII. Gíáo trình và tài liệu tham khảo 1. Giáo trình triết học Mác – Lênin. Nxb Chính trị quốc gia .Hà Nội .1999 2. Triết học Mác – Lênin .Nxb Gíao dục .tập I , II . Hà Nội . 1997 . 3. Chủ nghĩa Mác – Lênin và công cuộc đổi mới ở Việt Nam . Nxb Chính trị quốc gia . Hà nội .2002 4. Lịch sử Triết học . Nxb Gíao dục . HN. 1999 5. Các trang Website : google , Phân bố thời gian : số đơn vị học trình : 05 ( 75 tiết ) số tiết lý thuyết : 45 tiết số tiết thảo luận , làm bài tập : 30 tiết Phần I Chương 1. Khái lược về triết học ( 3 tiết lý thuyết ) Chương 2. Khái lược về lịch sử triết học trước Mác ( 6 tiết )Thảo luận , làm bài tập chương 1&2 ( 7 tiết ) Chương 3. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin ( 1 tiết lý thuyết ) Chương 4. Vật chất và ý thức ( 4 tiết lý thuyết ) Thảo luận chương 3 & 4 ( 4 tiết ) Chương 5. Hai nguyên lý cơ bản và các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật ( 5 tiết lý thuyết) Chương 6. Những quy luật cơ bản của PBC (4tiết) Thảo luận làm bài tập chương 5 & 6 ( 8 tiết ) Chương 7. Lý luận nhận thức ( 3 tiết lý thuyết ) Thảo luận chương 6 ( 3 tiết ) Kiểm tra giữa môn học : 2 tiết Phần II. Chương 8. Xã hội và tự nhiên ( 2 tiết lý thuyết)Chương 9. Hình thái kinh tế - xã hội ( 4 tiết lý thuyết ) Thảo luận chương 7 & 8 ( 4 tiết )Chương 10. Giai cấp , dân tộc ( 4 tiết lý thuyết ) Chương 10. Nhà nước và cách mạng xã hội ( 3 tiết)Thảo luận chương 9 & 10 : 6 tiết Chương 11. Ý thức xã hội ( 3 tíết lý thuyết)Thảo Luận chương 11 : (3 tiết) Chương 12. Quan điểm triết học Mác – Lênin về con người (2 tiết lý thuyết)Thảo luận chương 12 : 3 tiết Chương 13. Một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại (3 tiết lý thuyết )Thảo luận chương 13 : 3 tiết Ôn tập : 3 tiết Thi hết môn họcCHƯƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI1. Triết học là gì ? 2. Vấn đề cơ bản của triết học  3. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm  4. Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình  5. Vai trò của triết học trong đời sống xã hộiTRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ  TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘIMột số gợi ý cho thảo luận nhóm : 1. Triết học khác gì với tôn giáo , và khác gì với các khoa học cụ thể . 2. có quan điểm cho rằng : “ Triết học là khoa học của các khoa học “ , quan điểm này có đúng không ? Tại sao ? 3. Tại sao trong triết học nói chung , nhất thiết phải giải quyết vấn đề cơ bản của triết học  4. Thử định nghĩa : chủ nghĩa duy vật , chủ nghĩa duy tâm , phương pháp biện chứng , phương pháp siêu hình.CHƯƠNG II KHÁI LƯỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC1. Triết học Ấn Độ cổ , trung đại  2. Triết học Trung Quốc cổ , trung đại  3. Triết học Tây Âu trước Mác  - Triết học Hy Lạp cổ đại  - Triết học thời Phục hưng và Khai sáng  - Triết học cổ điển ĐứcCHƯƠNG III SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN1. Những điều kiện của sự ra đời Triết học Mác  - Điều kiện kinh tế – xã hội  - Nguồn gốc lý luận và những tiền đề KHTN2. Quá trình hình thành và phát triển 3. Thực chất , ý nghĩa của cuộc cách mạng trong triết học do Mác và Ăng- ghen thực hiệnTRIẾT HỌC MÁCNguồn gốc lý luậnKinhTếChínhTrịHọcAnhTriếtHọc CổĐiểnĐứcThuyếtTiến Hoá của DacUynHọc ThuyếtVềTếbàoĐịnhLuậtBảoToànVàChuyểnHoáNănglượngNhu CầuLýLuậnThực TiễnCáchmạngGiaiCấpVôSảnVàĐấuTranhGiaicấpSựPhátTriểnCủaCNTBCNXHKhông TưởngPhápĐiều kiệnKinh tếNguồn gốcKHTNKarl MarxKarl Marx, along with Friedrich Engels, defined communism. Their most famous work was the Communist Manifesto (1848), in which they argued that the working class should rebel and build a Communist society.Friedrich EngelsFriedrich Engels, a German revolutionary political economist, worked with fellow German revolutionary, Karl Marx, from 1842 to 1883. Together, the two defined communism. Engels and Marx completed their famous treatise on the collapse of capitalism and rise of communism, The Communist Manifesto, in 1848, and in 1870 helped found the First International, an international Socialist organization. Engels wrote many of his own treatises on socialism and is also known for editing and publishing the second and third volumes of Das Kapital following the death of Marx in 1883.Lenin Addresses RallyBolshevik leader Vladimir Lenin addresses a rally of Red Army troops in Moscow’s Red Square on May 25, 1919, during the Russian Civil War.Triết học Tây ÂuDuy vật siêu hìnhBiện chứng duy tâmTriết học MácTGQ của giai cấpCách mạngChỉ dựa trên suy đoánGiả thuyếtTGQ của giai cấpThống trịChỉ giải thích thế giớiDuy vật trong tự nhiênDuy tâm trong xã hộiDuy vật biện chứngBiện chứng duy vậtDuy vật triệt đểCải tạo thế giới qua Hoạt động thực tiễnKhái quát từ KH cụ thể GỢI Ý THẢO LUẬN CHUƠNG III1 Có quan điểm cho rằng :“Chủ nghĩa Mác – Lêninđã lỗi thời , nó chỉ đúng vào đầu thế kỷ XX thôi ” quan điểm của bạn ?2. bạn biết gì về quan điểm : “Sự đụng độ của các nền văn minh” của Samuel P. Huntington và : ” Sự kết thúc của lịch sử “của Francis Fukuyama .3. Tại sao hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới lại sụp đổ vào những năm cuối của thế kỷ XX?4. Theo bạn , “ Đ ường lối phát triển kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay “ là đúng đắn hay là không tưởng .CHƯƠNG IVVẬT CHẤT VÀ Ý THỨC Định nghĩa vật chất  - Quan điểm của các nhà duy vật thời cổ đại  - Quan điểm của các nhà duy vật thời cận đại  - Định nghĩa của Lênin , giá trị khoa học và ý nghĩa phương pháp luận 2. Vật chất và vận động  - Quan điểm duy tâm , siêu hình về vận động  - Quan điểm duy vật biện chứng về vận động  - Bản chất và các hình thức vận động cơ bản trong thế giớiĐỊNH NGHĨAVẬTCHẤT Là phạm trù triết họcChỉ hiện thực khách quanĐược cảm giác sao chép Chụp lại Tồn tại độc lập với cảm giác ý nghĩa lý luậnKhắc phục hạn chế của CNDV siêu hình Bác bỏ quan điểmcủa CNDT khách quan vàchủ quan Bác bỏ quan điểm của chủ nghĩa Bất Khả tri , hoài nghi luậnMở đường cho khoa học tự nhiên Phát triển ( đặc biệt là Vật lý học )Ý nghĩa Thực tiễn Định hướng cho sự phát triển khoa họcCho phép xác định cái gì là vật chất trong lĩnh vực xã hộiCho phép giải thích nguyên nhân cuối cùng của biến cố xã hộiCác hình thức vận động cơ bản của thế giới Vậät chấtVẬN ĐỘNG CƠ HỌC VẬN ĐỘNG VẬT LÝVẬN ĐỘNG HOÁ HỌCVẬN ĐỘNG SINH HOẠTVẬN ĐỘNG Xà HỘI3. Không gian và thời gian - Quan điểm biện chứng về không gian và thời gian  - Khái niệm , bản chất của không gian , thời gian4. Tính thống nhất vật chất của thế giới 5. Nguồn gốc , bản chất và kết cấu của ý thức  a. nguồn gốc của ý thức  - nguồn gốc tự nhiên  - nguồn gốc xã hộiCÁC HÌNHTHỨC PHẢNÁNH CỦATHẾ GIỚI VẬT CHẤTPHẢN ÁNH VẬT LÝ PHẢN ÁNH HOÁ HỌCPHẢN ÁNH SINH HỌC PHẢN ÁNH TÂM LÝ PHẢN ÁNH Ý THỨCb. Bản chất của ý thức  - là sự phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc con người  - là sự phản ánh sáng tạo  c. Kết cấu của ý thức  - chiều ngang : tri thức , tình cảm , niềm tin , lý trí .. - chiều dọc : vô thức – tiềm thức – tự ý thức 6. Yùnghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức  - Vai trò và tác dụng của ý thức  - Xuất phát từ hiện thực khách quan , phát huy tính năng động chủ quan , chống chủ quan duy ý chíNGUỒN GỐC Xà HỘI CỦA Ý THỨCNGUỒN GỐC Xà HỘILAO ĐỘNG NGÔN NGỮTổng quát về nguồn gốc Ý thứcNguồn gốc tự nhiênNguồn gốc Xã hộiBộ óc Con ngườiThế giới Khách quan Ngôn ngữLao động2. Bản chất của ý thức“Ý thức chẳng qua chỉ là vật chất được đem chuyển vào trong đầu óc con người và được cải biến đi ở trong đó”	 (C. Mác)Cả vật chất và ý thức đều tồn tại, không thể đồng nhất hoặc tách rời cái được phản ánh (Vật chất) với cái phản ánh (ý thức)Yù thức : “ chẳng qua chỉ là vật chất được đem chuyển vào đầu óc con người và được cải biến đi ở trong đó ”“Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc người một cách năng động, sáng tạo . “ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới hách quan”BẢN CHẤT CỦA Ý THỨCTính sáng tạoÝ thứcTrao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh theo hai Chiều, có chọn lọc ,định hướng Mô hình hoá đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thầnLà quá trình sáng tạo lại Qúa trình hiện thực hoá tư tưởng , thông qua hoạt động thực tiễn , biến quan niệm thành thực tại Kết cấuCủaýù thứctheoChiềungangTri thứcTình cảmNiềm tinLý tríKết cấuYù thứcTheoChiều dọcTự ý thứcTiềm thứcVô thức1. Bạn có ý kiến cá nhân gì về quan điểm:” Vật chất là cái có trước , quyết định ý thức ” và quan điểm : “Con người không thể nhận thức được thế giới ”2. Lao động có vai trò như thế nào trong việc hình thành xã hội con người ?3. Ý thức có nguồn gốc từ đâu ? 4. Bạn rút ra điều gì tâm đắc nhất từ “ mối quan hệ biện chứng giữa Vật chất và Ý thức ”Gợi ý thảo luận chương IVCHƯƠNG VHAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTI. NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN1. Khái niệm mối liên hệMối liên hệTác động qua lạiQuy định lẫn nhauChuyển hóa lẫn nhauCác tính chất của mối liên hệTính khách quanTính phổ biếnTính đa dạngNguyên lýMối liên hệ Phổ biếnKhái niệm Mối liên hệTính chất Mối liên hệQuy địnhlẫn nhauTác động Lẫn nhauChuyển hoáLẫn nhauTính Khách quanTính phổ biến Tính đa dạng QuanĐiểmToàn diện1. Khái niệm phát triểnII. NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂNQuan điểm biện chứngQuan điểm siêu hìnhCác tính chất của sự phát triểnTính khách quanTính phổ biếnTính đa dạngÝ nghĩa phương pháp luận1. Quan điểm toàn diện2. Quan điểm phát triển3. Quan điểm lịch sử - cụ thểCÂU HỎI1- Trình bày nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận.2- Trình bày nguyên lý về sự phát triển, từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận.3- Vận dụng quan điểm toàn diện, phát triển, lịch sử cụ thể để phân tích một vấn đề kinh tế – xã hội.Những gợi ý thảo luận nhóm  1. Hãy lấy ví dụ trong cuộc sống của bạn về sự hiện diện và tính khách quan của mối liên hệ phổ biến . 2. Bạn đã từng vận dụng hai nguyên lý trên để giải quyết một vấn đề nào đó trong cuộc sống của bạn chưa ? 3. Các nhóm chuẩn bị trình bày nội dung chủ yếu của các cặp phạm trù I. Quy luật là gì ? 1. Định nghĩa  2. Phân loại quy luật II. Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật  1. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập  - Các khái niệm trong quy luật . - Qúa trình diễn biến của mâu thuẫn  - Các loại mâu thuẫn và ý nghĩa thực tiễn của chúng - Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này . CHƯƠNG VI NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN  CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Quy luật Mối liên hệ bản chấtTất nhiên,phổ biến, lặp đi lặp lại Giữa các mặt Trong một sự vậtGiữa các sự vật Phân loại quy luật dựa vào tính Phổ biếnPhân loại quy luật dựa vào lĩnh vực Quy luật riêngQuy luật chungQuy luật phổ biếnQuy luật tự nhiênQuy luật xã hội Quy luật tư duyMặt đối lậpĐồng nhất Không tách rời nhau Tác động qua lại lẫn nhau Thâm nhập lẫn nhauChuyển hoá cho nhau Căn cứ vào mối liên Giũa các sự vậtCăn cứ vai trò quyết định sự phát triển SVCăn cứ vào từng giai Đoạn phát triển SV Căn cứ vào quan hệ Giai cấp trong xã hội Mâu thuẫn bên trong Mâu thuẫn bên ngoàiMâu thuẫn cơ bản Mâu thuẫn không cơ bản Mâu thuẫn chủ yếu Mâu thuẫn thứ yếuMâu thuẫn đối kháng Mâu thuẫn không đối kháng Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUY LUẬT Nhận thức Cải tạo Sự vật Phát hiện ra mâu thuẫn bên trong sự vật Chỉ ra được các mặt đối lập , vị trí của nó Vạch ra mối liên hệ bản chất Thúc đẩy đấu tranh giải quyết mâu thuẫn 2. Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lạia- Khái niệm về chất - Định nghĩa , quan hệ giữa chất và thuộc tính của sự vật - Quan hệ giữa chất và kết cấu của sự vật b- Khái niệm về lượng - Định nghĩa về lượng - Sự biểu thị về lượng - Tính tương đối giữa lượng và chấtKhái niệm “Chất” và khái niệm “Lượng”Chất của sự vậtLượng của sự vậtTính qui định khách quan Của sự vật Tổng hợp các thuộc tính nói Rõ sự vật đó là gì Tính qui định của sự vật Thể hiện về số lượng , quy môTrình độ , nhịp điệu c- Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất  - Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại . Các khái niệm : Độ , điểm nút ,  - Bước nhảy , các hình thức cơ bản của bước nhảy : đột biến, dần dần , toàn bộ , cục bộ . Tiến hoá và các mạng xã hội  d- Ý nghĩa phương pháp luận  - Chống tư tưởng chủ quan duy ý chí , đốt cháy giai đoạn  - Chống tư tưởng bảo thủ , trì trệ , không dám thực hiện bước nhảy .3. Quy luật phủ định của phủ địnha- Khái niệm về phủ định và phủ định biện chứng - định nghĩa về phủ định - định nghĩa về phủ định biện chứng và đặc trưng của phủ định biện chứng Tính khách quan , tính kế thừa , sự phủ định và sự khẳng định b- Nội dung quy luật Quá trình phủ định : Khẳng định –phủ định – phủ định =  ( lần I ) ( lần 2 ) khẳng định trên cơ sở mới cao hơnSự phủ định trong thực tế có thể phải qua một số lần phủ định .Đặc điểm quan trọng nhất của pđ.b/c .- Phủ định là sự phát triển dường như quay trở lại cái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn- Sự phát triển theo đường xoáy ốc , thể hiện tính kế thừa , tính lặp lại nhưng trên cơ sở cao hơn c- Ý nghĩa phương pháp luận - Chống phủ định sạch trơn , biết phát hiện , ủng hộ cái mới , khắc phục tư tưởng bảo thủ , biết kế thừa có chọn lọc cái tinh hoa , cái tích cực.MỘT SỐ VẤN ĐỀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG VI :1. Hãy tìm một ví dụ về mâu thuẫn chủ quan và mâu thuẫn khách quan trong lĩnh vực kế toán của bạn .2. Mâu thuẫn cơ bản nhất trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới của việt Nam hiện nay là gì ?3. Hãy tìm một ví dụ về những sự thay đổi về Lượng dẫn đến sự thay đổi về chất trong lĩnh vực kinh tế 4. Hãy chỉ ra sự thay đổi về chất trong cơ chế kinh tế của Việt Nam những năm đổi mới. 5. Sự khác nhau giữa phủ định siêu hình và phủ định biện chứng là gì ?CHƯƠNG VILÝ LUẬN NHẬN THỨC I. Bản chất của nhận thức  Quan niệm của một số trào lưu triết học trước Mác- Chủ nghĩa duy tâm khách quan , chủ quan - Chủ nghĩa Hoài nghi , thuyết không thể biết - Chủ nghĩa duy vật siêu hình  Quan niệm về nhận thức của chủ nghĩa DVBC.- những nguyên tắc cơ bản II. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức - Khái niệm thực tiễn - Thực tiễn là cơ sở ,động lực , mục đích của nhận thức và tiêu chuẩn của chân lý Quan điểm của chủ nghĩa duy vật Biện chứng về Nhận thức Thế giới vật chất tồn tại khách quanNhận thức là quá trình biện chứng, tích cực , sáng tạo Thực tiễn là cơ sở , động lực , mục đích của nhận thức Là tiêu chuẩn của chân lý Con người có khả năng nhận thứcNhận thức là phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc con ngườiQuan điểm của chủ nghĩa duy vật Biện chứng về Nhận thứcTHỰC TIỄNHoạt động vật chất Có mục đích3 hình thức cơ bản của Hoạt động thực tiễn Hoạt động sản xuất vật chấtHoạt động chính trị xã hộiThực nghiệmKhoa học Vai tròcủa thực tiễnCơ sở , động lực , mục đích của Nhận thực Tiêu chuẩn của chân lýÝ nghĩa phương pháp luận  - Quán triệt quan diểm thực tiễn  - Chống chủ nghĩa thực dụng , chủ nghĩa giáo điều  - Chống quan liêu , chủ quan duy ý chí .3. Con đường biện chứng của qúa trình nhận thức  - nhân thức cảm tính và nhận thức lý tính  - Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận 4. Chân lý  - Khái niệm  - Các tính chất của chân lýNhận thức Cảm tínhTri giác Cảm giác Biểu tượngPhản ánh những thuộc Tính riêng lẻ , bề ngoàiThông qua từng giác quan khiTiếp xúc với sự vật Phản ánh toàn bộ cái bề ngoàiThông qua từng giác quan khiTiếp xúc với sự vật Tái hiện lại đặc trưng nổi bậtBề ngoài của sự vật Không còn trực tiếp tiếp xúc với sự vật ( tách rờis/v )NhậnThứcLý Tính Khái niệmPhán đoánSuy luận Phản ánh những thuộc tính chung bản chấtLiên kêt các khái niêm để khẳng định hay phủđịnh những thuộc tính , những mối quan hệ củacác sự vật, hiện tượng Liên kết các phán đoán để rút ra tri thức mới về sự vậtCHÂNLÝTính KháchquanTính tuyệtđốiTính tương đốiTính cụ thể

File đính kèm:

  • ppttriet_hoc.ppt
Bài giảng liên quan