Trọn bộ Giáo án Hình học 12 (ban cơ bản)

Ôn tập chương II

I. Mục đích bài dạy:

 - Kiến thức cơ bản:

 + Khái niệm mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay.

 + Khái niệm mặt cầu, tâm mặt cầu, bán kính mặt cầu, đường kính mặt cầu. Giao của mặt cầu và mặt phẳng, giao của mặt cầu và đường thẳng, tiếp tuyến với mặt cầu, công thức tính diện tích và thể tích của khối cầu.

 - Kỹ năng:

 + Nhận biết mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay.

 + Biết cách tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay.

 + Biết cách tính diện tích mặt cầu và thể tích của khối cầu.

 + Biết chứng minh một số tính chất liên quan đến mặt cầu.

 - Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.

 

doc35 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 836 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trọn bộ Giáo án Hình học 12 (ban cơ bản), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
xác trong lập luận , tính toán và trong vẽ hình.
PHƯƠNG PHÁP, 
Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề
Công tác chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, 
Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập, 
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Ổn định lớp: 1 phút 
NỘI DUNG
HOẠT DỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TG
I. SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAY.
Trong KG cho mặt phẳng (P) chứa đường thẳng và một đường (C). Khi quay (P) quanh một góc 3600 thì mỗi điểm trên (C) vạch ra một đường tròn có tâm O thuộc và ằnm trên mặt phẳng vuông góc với . Như vậy khi quay (P) quanh đường thẳng thì (C) sẽ tạo nên một hình gọi là mặt trụ tròn xoay
- (C) được gọi là đường sinh của mặt trong xoay
- được gọi là trụccủa mặt tròn xoay
II. MẶT TRÒN XOAY.
 1. Định nghĩa:
 Trong mp (P) cho hai ñöôøng thaúng d vaø D caét nhau taïi O vaø taïo thaønh moät goùc b, trong ñoù 00 < b < 900 . Khi quay mp (P) xung quanh D thì đường thẳng d sinh ra một mặt troøn xoay được goïi laø maët noùn troøn xoay đỉnh O. (hay maët noùn). D: truïc cuûa maët noùn.
 d: ñöôøng sinh cuûa maët noùn.
 O: ñænh cuûa maët noùn.
 Góc 2b: góc ở đỉnh của mặt nón. 
2. Hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay:
 a/ Cho tam giác OIM vuông tại I (h.2.4, SGK, trang 32). Khi quay tam giác đó xung quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình được gọi là hình nón tròn xoay, gọi tắt là hình nón.
Trong đó:
 + Hình tròn tâm I: được gọi là mặt đáy.
 + O : đỉnh của hình nón.
 + OI: chiều cao của hình nón.
 + OM: đường sinh của hình nón.
3. Diện tích xung quanh của hình nón:
 a/ Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay là giới hạn của diện tích xung quanh của hình chóp đều nội tiếp hình nón khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn.
 b/ Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón:
Sxq = prl
* Chú ý:
 Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón tròn xoay cũng là diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của khối nón được giới hạn bởi hình nón đó.
4. Thể tích khối nón tròn xoay:
 a/ Thể tích của khối nón tròn xoay là giới hạn của thể tích khối chóp đều nội tiếp hình nón khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn.
 b/ Công thức tính thể tích khối nón:
V = B.h
III. MẶT TRỤ TRÒN XOAY.
 1. Định nghĩa:
 Trong mp (P) cho hai ñöôøng thaúng song song l vaø D caùch nhau moät khoaûng r. Khi quay mp (P) xung quanh D thì đường thẳng l sinh ra môt mặt tròn xoay đđược goïi laø maët truï troøn xoay. (hay maët truï)
 D: truïc cuûa maët truï.
 l: ñöôøng sinh cuûa maët truï.
 r: bán kính mặt trụ.l
D
.
.
.
r
2. Hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay:
 a/ Hình trụ tròn xoay :
 Ta xeùt hình chöõ nhaät ABCDù. Khi quay hình chöõ nhaät ABCDù xung quanh một cạnh nào đó, thì hình chöõ nhaät ABCDù sẽ tạo thành một hình goïi laø hình truï troøn xoay. (hay hình truï)
D
A
.
.
C
B
b/ Khối trụ tròn xoay:
 Khối trụ tròn xoay là phần không gian được giới han bởi một hình trụ tròn xoay kể cả hình trụ tròn xoay đó.
 Ta gọi mặt đáy, chiều cao, đường sinh, bán kính của một hình trụ theo thứ tự là mặt đáy, chiều cao, đường sinh, bán kính của một khối trụ tương ứng.
3. Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay:
 a/ Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay là giới hạn của diện tích xung quanh hình lăng trụ đều nội tiếp hình trụ đó khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn.
 b/ Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ:
Sxq = 2prl
* Chú ý:
 Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ tròn xoay cũng là diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của khối trụ được giới hạn bởi hình trụ đó.
4. Thể tích của khối trụ tròn xoay:
 a/ Thể tích của khối trụ tròn xoay là giới hạn của thể tích khối lăng trụ đều nội tiếp khối trụ đó khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn.
 b/ Công thức tính thể tích khối trụ tròn xoay:
V = pr2h
Trong đó: r: bán kính đáy của khối trụ
 h: chiều cao của khối trụ.
 Gv giới thiệu mô hình các vật thể được tạo thành dạng của mặt tròn xoay và các khái niệm liên quan đến mặt tròn xoay: đường sinh, trục của mặt tròn xoay (H2.1, H 2.2 SGK, trang 30, 31)
 Hoạt động 1:
D
b
 Em hãy nêu tên một số đồ vật mà mặt ngoài có hình dạng các mặt tròn xoay?
.
O
d
.
 Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 34) để Hs hiểu rõ và biết cách tính diện tích xung quanh của hình nón và thể tích của khối nón tròn xoay .
 Hoạt động 2:
 Em hãy cắt mặt xung quanh của một hình nón tròn xoay dọc theo một đường sinh rồi trải ra trên mặt phẳng ta được một nửa hình tròn bán kính R. Hỏi hình nón đó có bán kính r của đường tròn đáy và góc ở đỉnh của hình nón bằng bao nhiêu?
-nêu khái niệm hình trụ tròn xoay
-nêu khái niệm khối trụ tròn xoay
Hoạt động 3:
 Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Tính diện tích xung quanh của hình trụ và thể tích của khối trụ có hai đáy là hai hình tròn ngoại tiếp hai hình vuông ABCD và A’B’C’D’.
 Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 38) để Hs hiểu rõ và biết cách tính diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay .
Nêu khái niệm và công thức
HS theo dõi GV phân tích và ghi chép
HS suy nghĩ và trả lời
HS theo dõi vẽ hình và ghi chép
HS theo dõi vẽ hình và ghi chép
HS theo dõi vẽ hình và ghi chép
Hs thảo luận tính bán kính r của đường tròn đáy và góc ở đỉnh của hình nón.
HS theo dõi vẽ hình và ghi chép
HS theo dõi vẽ hình và ghi chép
HS theo dõi vẽ hình và ghi chép
HS suy nghĩ làm bài
HS theo dõi vẽ hình và ghi chép
15’
30’
40’
 Củng cố: ( 4’) Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài
 Bài tập: Bài tập sgk	Bmt, Ngày 20 tháng 9 năm 2008
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN	 GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG
Số tiết: 2 tiết	Thực hiện ngày 11 Tháng 10 năm2008
LUYỆN TẬP VỀ KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY
 Mục tiêu
 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được : khái niệm mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay.
 2. Về kĩ năng
+ Nhận biết mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay. 
 + Biết cách tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay.
Về tư duy: Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống. 
Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận , tính toán và trong vẽ hình.
PHƯƠNG PHÁP, 
Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề
Công tác chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, 
Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập, 
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Ổn định lớp: 1 phút 
D
A
.
.
C
B
Kiểm tra bài cũ(2’) Nêu các công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, hình trụ; Thể tích của khối nón, khối trụ? 
NỘI DUNG
HOẠT DỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TG
S
H
A
C
M
I
Bài 3: sgk
A
B
H
d
Bài 4: sgk
Bài 5: sgk
A’
B’
.O’
.O
A
B
H
S
H
B
A
Bài 6: sgk
SH = 20 = h
AH = 25 = r
=> SA =?
=>Sxq = ?
=> V = ?
c/ Giả sử ta có thiết diện là tam giác SAC. Gọi M là trung điểm của dây AC, dễ thấy (SAC)(SHM)
Từ tâm H của đáy kẻ HIAM=> HI(SAC) do đó HI = 12 cm
Từ vuông SIH, ta có: SI2 = SH2 – HI2 => SI = 16 
Từ vuông SHM, ta có: SM.SI = SH2 => SM = 25
Từ vuông SMA, ta có: AM2 = SA2 – SM2 => AM = 10
=> Diện tích thiết diện SAC:
SSAC = SM.AC=SM.MA =25.10 = 250 cm2
- GV gợi ý cho HS làm
a/ Ta có h =7cm, r =5 cm
=>Sxq = ?
Thiết diện ABB’A’ là hình gì ?
Gọi H là trung điểm của AB ta có : OH AB (1)
AA’(OAB) => AA’OH (2)
Từ (1) và (2) suy ra OH(ABB’A’)
=> OH = ? => AH= ? => AB= ?
=> SABB’A’ = ?
6/ Hình nón có bán kính đường tròn đáy r = ?
Chiều cao h = ? 
Đường sinh l= ?
=>Sxq = ?
=> V = ?
Trong tam giác vuông SHA thì : SA2 = SH2+ AH2
=>SA = =l
=>Sxq = rl = 25
 =125
=> V = 
Bài 4:
Gọi H là hình chiếu của B lên d, ta có BH = 10 cm
Gọi là góc giữa d và AB , ta có: 
=>= 300
Góc giữa d và AB không đổi do vậy khi d thay đổi thì tạo ra mặt nón tròn xoay trục là đường thẳng AB góc ở đỉnh 2 = 600
5/ a)Sxq = 2rh = 70 cm2
Thiết diện ABB’A’ là hình chữ nhật
OH = 3, AH= 4, AB =8
=> SABB’A’ = AB.AA’=56 cm2
r = AH ==a
h =SH= a
l =SA = 2a
=>Sxq = rl = 2a2
=> V = 
22’
22’
22’
20’
 Củng cố: ( 1’) Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài
 Bài tập: Bài tậpcòn lại sgk	Bmt, Ngày 4 tháng 10 năm 2008
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN	 GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG
 Phạm Thị Phương Lan
Số tiết: 1 tiết	Thực hiện ngày 18 Tháng 10 năm2008
MẶT CẦU
 Mục tiêu
1. Về Kiến thức : HS nắm được khái niệm mặt cầu, tâm mặt cầu, bán kính mặt cầu, đường kính mặt cầu. Giao của mặt cầu và mặt phẳng, giao của mặt cầu và đường thẳng, tiếp tuyến với mặt cầu, công thức tính diện tích và thể tích của khối cầu.
 2. Về Kỹ năng: 
 + Biết cách tính diện tích mặt cầu và thể tích của khối cầu.
 + Biết chứng minh một số tính chất liên quan đến mặt cầu. 
 3. Về thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
 4. Về tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
PHƯƠNG PHÁP, 
Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề
Công tác chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, 
Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập, 
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Ổn định lớp: 1 phút 
P
R
0
H
D
A
.
.
C
B
Kiểm tra bài cũ(2’) Nêu các công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, hình trụ; Thể tích của khối nón, khối trụ? 
NỘI DUNG
HOẠT DỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TG
I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU.
 1. Mặt cầu:
 Tập hợp những điểm M trong không gian cách điểm O cố định một khoảng không đổi bằng r 
(r > 0) được gọi là mặt cầu tâm O bán kính r. 
.B
.O
.
A
Ký hiệu: S(O; r) hay (S). 
 Ta có: S(O;R) = 
 + Bán kính: r = OM (MÎ S(O; r))
 + AB là dây cung đi qua tâm O nên được gọi là đường kính: AB (OA = OB).
2. Điểm nằm trong và điểm nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu:
Cho mặt cầu tâm O và bán kính r và M là một điểm bất kỳ trong không gian.
+ Nếu OM = r thì ta nói điểm M nằm trên mặt cầu S(O; r).
+ Nếu OM < r thì ta nói điểm M nằm trong mặt cầu S(O; r).
+ Nếu OM > r thì ta nói điểm M nằm ngoài mặt cầu S(O; r).
3. Biểu diễn mặt cầu: (H.2.16)SGK, trang 42)
4. Đường kinh tuyến và vĩ tuyến của mặt cầu:
 (SGK, trang 43)
II. GIAO CỦA MẶT CẦU VÀ MẶT PHẲNG.
 Cho S(0 R,) và mp (P). Gäi H là hình chiếu của O lên (P) và h = 0H là khoảng cách từ O tới (P)
1. Trường hợp h > r: 
 " M Î (P): 0M ³ 0H = h >R
P
R
0
H
M
 Þ S(0; r) Ç (P) = Æ
P
R
0
H
2. Trường hợp h = r: 
 Khi H Î S(0;R): " M Î(P), M º H
 Th× 0M ³ 0H = R 
 Þ S(0;R) Ç (P) = íHý
Do đó ta có: 
 Điều kiện cần và đủ để mp (P) tiếp xúc với mặt cầu S(O; r) tại điểm H là (P) vuông góc với bán kính OH tại điểm H đó.
2. Trường hợp h < r: 
 Mặt phẳng cắt mặt cầu theo đường tròn tâm H, bán kính r’ = 
P
M
H
0
R
+ Đặc biệt: khi h = 0, ta có giao tuyến của mặt phẳng (P) và mặt cầu S(O; r) là đường tròn tâm O, bán kính r, đường tròn này được gọi là đường tròn lớn.
+ Mặt phẳng đi qua tâm O của mặt cầu được gọi là mặt phẳng kính của mặt cầu đó.
III. GIAO CỦA MẶT CẦU VỚI ĐƯỜNG THẲNG, TIẾP TUYẾN CỦA MẶT CẦU:
 Cho mặt cầu S(O; r) và đường thẳng D. Gọi H là hình chiếu vuông góc của tâm O trên D và d = OH là khoảng cách từ O đến D.
1. Nếu d > r:
 Ta có: OM > r
 Þ (D) Ç (S) = f (Mọi điểm M thuộc D đều nằm ngoài mặt cầu.)
O
R
(D)
d
H
2. Nếu d = r :
 Ta có : OM > OH = r
 Þ (D) Ç (S) = M
 M: được gọi là tiếp điểm
 (D) : được gọi là tiếp tuyến của mặt cầu.
Như vậy : điều kiện cần và đủ để đường thẳng D tiếp xúc với mặt cầu S(O ; r) tại điểm H là D vuông góc với bán kính OH tại điểm H đó.
R
O
H
d
(D)
3. Nếu d < r :
 Ta có : OH < r
 Þ (D) Ç (S) = {A, B}
R
O
H
d
(D)
A
B
* Nhận xét:
 a/ Qua ñieåm A naèm treân maët caàu (S; r) coù voâ soá tieáp tuyeán cuûa maët caàu (S; r). Taát caû caùc tieáp tuyeán naøy ñeàu naèm treân tieáp dieän cuûa maët caàu (S; r) taïi ñieåm A.
 b/ Qua ñieåm A naèm ngoaøi maët caàu (S; r) coù voâ soá tieáp tuyeán vôùi maët caàu (S; r). Ñoä daøi caùc ñoaïn thaúng keû töø A tôùi tieáp ñieåm ñeàu baèng nhau.
* Chú ý:
 + Ta nói mặt cầu nội tiếp hình đa diện nếu mặt cầu đó tiếp xúc với tất cả các mặt của hình đa diện đó, và mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện nếu tất cả các đỉnh của hình đa diện đều thuộc mặt cầu.
 + Khi nói mặt cầu nội tiếp (ngoại tiếp) hình đa diện, ta cũng nói hình đa diện ngoại tiếp (nội tiếp) mặt cầu.
 Hoạt động 3:
 Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Hãy xác định tâm và bán kính mặt cầu:
a/ Đi qua 8 đỉnh của hình lập phương.
b/ Tiếp xúc với 12 cạnh của hình lập phương.
c/ Tiếp xúc với 6 mặt của hình lập phương.
IV. CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH KHỐI CẦU.
+ Mặt cầu bán kính r có diện tích là:
S = 4.p.r2
+ Mặt cầu bán kính r có thể tích là:
V = p.r3
Trình bày khái niệm mặt cầu
Trình bày khái niệm điểm nằm trong và điểm nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu:
Hoạt động 1: Em hãy tìm tâm các mặt cầu luôn đi qua hai điểm cố định A và B cho trước.
Trình bày giao của mặt cầu và mặt phẳng
 Hoạt động 2:
a/ Em hãy xác định đường tròn giao tuyến của mặt cầu S(O; r) và mặt phẳng (a). Biết rằng khoảng cách từ tâm O đến (a) bằng .
b/ Cho mặt cầu S(O; r), hai mp (a) và (b) có khoảng cách đến tâm O của mặt cầu đã cho lần lượt là a và b (0 < a < b < r). Hãy so sánh hai bán kính của các đường tròn giao tuyến. 
-thuyết trình
-thuyết trình
Nêu công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu
HS theo dõi , vẽ hình và ghi chép
HS theo dõi , vẽ hình và ghi chép
Hs thảo luận nhóm để tìm tâm các mặt cầu luôn đi qua hai điểm cố định A và B cho trước.
HS theo dõi , vẽ hình và ghi chép
Hs thảo luận nhóm để:
+ Xác định đường tròn giao tuyến của mặt cầu S(O; r) và mặt phẳng (a). Biết rằng khoảng cách từ tâm O đến (a) bằng .
+ So sánh hai bán kính của các đường tròn giao tuyến. 
HS theo dõi , vẽ hình và ghi chép
HS theo dõi và ghi chép
HS theo dõi và ghi chép
10’
12’
13’
5’
 Củng cố: ( 2’) Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài
 Bài tập: Bài tập 1-10 trang 49 sgk	Bmt, Ngày 11 tháng 10 năm 2008
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN	 GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG
OÂn taäp chöông II
I. Mụcđñích baøi dạy:
 - Kiến thức cơ bản: 
 + Khái niệm mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay.
 + Khái niệm mặt cầu, tâm mặt cầu, bán kính mặt cầu, đường kính mặt cầu. Giao của mặt cầu và mặt phẳng, giao của mặt cầu và đường thẳng, tiếp tuyến với mặt cầu, công thức tính diện tích và thể tích của khối cầu.
 - Kỹ năng: 
 + Nhận biết mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay. 
 + Biết cách tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay.
 + Biết cách tính diện tích mặt cầu và thể tích của khối cầu.
 + Biết chứng minh một số tính chất liên quan đến mặt cầu. 
 - Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
 - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. Phương phaùp: 
 - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhoùm vaø hỏi ñaùp.
 - Phöông tieän daïy hoïc: SGK. 
III. Nội dung vaø tiến trình leân lớp:
Hoạt đñộng của Gv
Hoạt đñộng của Hs
 Toå chöùc cho Hs thaûo luaän nhoùm giaûi quyeát caùc noäi dung trong phaàn oân taäp chöông.
 Phaàn lyù thuyeát, Gv coù theå goïi Hs nhaéc laïi caùc khaùi nieäm hay laäp phieáu ñeå Hs ñoïc SGK vaø ñieàn vaøo phieáu.
 Phaàn baøi taäp, Gv phaân coâng cho töøng nhoùm laøm vaø baùo caùo keát quaû ñeå Gv söûa cho Hs. 
Hs laøm theo höôùng daãn cuûa Gv:
Thaûo luaän nhoùm ñeå giaûi baøi taäp.
IV. Củng cố:
 + Gv nhắc lại caùc khaùi niệm trong baøi đñể Hs khắc saâu kiến thức.
 + Dặn Btvn: Laøm caùc baøi taäp coøn laïi.
Số tiết: 2 tiết	Thực hiện ngày 9 Tháng 12 năm2008
Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN.
 	Bài 1:HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN. 
Mục tiêu
 - Kiến thức cơ bản: HS nắm được toạ độ của điểm và của vector, biểu thức toạ độ của các phép toán vector, tích vô hướng, ứng dụng của tích vô hướng, phương trình mặt cầu, 
 - Kỹ năng: HS
 + Biết tìm toạ độ của điểm và toạ độ của vector.
 + Biết tính toán các biểu thức toạ độ dựa trên các phép toán vector.
 + Biết tính tích vô hướng của hai vector.
 + Biết viết phương trình của mặt cầu khi biết tâm và bán kính.
 - Thái độ: HS tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
 - Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ:
-phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề
-Công tác chuẩn bị:Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập, 
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Ổn định lớp: 2 phút 
Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT DỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TG
I. TOẠ ĐỘ CỦA ĐIỂM VÀ CỦA VECTOR. 
 1. Hệ toạ độ:
x
y
z
O
Trong không gian, cho 3 trục x’Ox, y’Oy, z’Oz vuông góc với nhau từng đôi một. Gọi lần lượt là các vector đơn vị trên các trục x’Ox, y’Oy, z’Oz. Hệ ba trục như vậy được gọi là hệ trục toạ độ Decarst vuông góc Oxyz trong không gian.
Trong đó:
+ O: gốc tọa độ.
+ (Oxy), (Oyz), (Ozx): các mặt phẳng toạ độ đôi một vuông góc với nhau.
Không gian với hệ toạ độ Oxyz còn được gọi là không gian Oxyz.
Ngoài ra, ta còn có:
2. Toạ độ của một điểm:
 Trong không gian Oxyz, cho điểm M tuỳ ý. Vì ba vetor không đồng phẳng nên có một bộ ba số (x; y; z) duy nhất sao cho:
 = x. + y. + z. (H.3.2, SGK, trang 63)
 Ngược lại, với bộ ba số (x; y; z) ta có một điểm M duy nhất thoả : = x. + y. + z. 
 Khi đó ta gọi bộ ba số (x; y; z) là toạ độ của điểm M. Ta viết: M(x; y; z) (hoặc M = (x; y; z))
 x: hoaønh ñoä ñieåm M.
 y: tung ñoä ñieåm M.
 z: cao ñoä ñieåm M. 
3. Toạ độ của vector:
 Trong không gian Oxyz cho vector , khi đó luôn tồn tại duy nhất bộ ba số (a1; a2; a3) sao cho: = a1. + a2. + a3. . Ta gọi bộ ba số (a1; a2; a3) là toạ độ của vector . Ta viết : 
 = (a1; a2; a3) hoặc (a1; a2; a3)
* Nhận xét: M (x; y; z) Û 
II. BIỂU THỨC TOẠ ĐỘ CỦA CÁC PHÉP TOÁN VECTOR.
 “Trong không gian Oxyz cho hai vector và . Ta có:
a) .
b) .
c) Vôùi k Î R Þ 
 * Hệ quả:
 a/ Cho hai vector và . Ta có:
b/ Vector có toạ độ là (0; 0; 0)
c/ Với thì hai vector và cùng phương khi và chỉ khi có một số k sao cho :
d/ Ñoái vôùi heä toïa ñoä Oxyz cho hai ñieåm baát kyø A(xA ; yA ; zA) vaø B(xB ; yB ; zB) thì ta coù coâng thöùc sau : 
 + Toïa ñoä trung ñieåm I cuûa ñoaïn AB là 
III. TÍCH VÔ HƯỚNG. 
 1. Biểu thức toạ độ của tích vô hướng:
 Ñònh lyù : Trong không gian vôùi heä toïa ñoä Oxyz, bieåu thöùc toïa ñoä cuûa tích voâ höôùng hai veùctô , được xác định bởi công thức : 
 2. Ứng dụng:
 a/ Độ dài của một vector: 
 b/ Khoảng cách giữa hai điểm:
 c/ Góc giữa hai vector:

File đính kèm:

  • docTron bo giao an hinh hoc 12(Ban co ban).doc