Truyền thông nâng cao nhận thức của cộng đồng về giáo dục an toàn giao thông
Một số nguyên tắc của thông điệp TT
•Đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ
•Chân thật đáng tin cậy, chính xác
•Từ ngữ “phổ thông” nhất
•Hấp dẫn “bắt mắt” để tạo và duy trì hứng thú của đối tượng
•Phải liên quan đến chủ đề (GD ATGT) cần TT, hành vi cần thay đổi
•Phù hợp với văn hóa, phong tục, tín ngưỡng của đối tượng
•Tác động vào những trạng thái tâm lý khác nhau của đối tượng (gây lo sợ, lạc quan, vui vẻ, tin tưởng.)
TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ GIÁO DỤCAN TOÀN GIAO THÔNGTruyền thông là gì?(HĐ1)” Truyền thông ??? Truyền thông là quá trình hình thành thông điệp và chuyển tải đến nhóm đối tượng thông qua nhiều kênh khác nhau nhằm nâng cao nhận thức, tạo ra thay đổi thái độ, tiến tới tạo ra hoặc thay đổi hành vi của nhóm đối tượng theo mục tiêu, mong muốn của chủ thể.Như vậy: ( 1) Truyền thông không phải đơn thuần chỉ là truyền thông tin mà quan trọng là truyền cảm xúc, tình cảm, quan điểm...; (2) Để nội dung (thông điệp) truyền thông đến được đối tượng một cách hiệu quả; cần chọn loại hình, phương tiện truyền thông phù hợp.Người gửiNgười nhậnThông điệpMô hình truyền thông đơn giản Sử dụng bộ thẻ ghi 5 giai đoạn thay đổi hành vi, các nhóm thảo luận và xếp thứ tự hợp lý.Mô hình thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi hành viNóiNgheHiểuChấp nhậnHành độngDuy trìNội lựcNgoại lực Điều quan trọng nhất là phải biết được đối tượng của bạn đang ở mức khó khăn nào, từ đó có cách tác động phù hợp: Nếu đối tượng chưa được nghe hãy tìm cách làm cho họ nghe điều bạn muốn nói; trước khi yêu cầu họ hiểu đúng; Nếu đối tượng chưa hiểu; thì đơn giản hoá thông tin; thay đổi cách trình bày;để cho họ có thể hiểu được trước khi yêu cầu họ chấp thuận;Nếu đối tượng chưa chấp thuậnthì hãy tìm cách thuyết phục; vận động để họ chấp thuận theo quan điểm của bạn; trước khi yêu cầu họ thực hiện hành vi mới;Nếu đối tượng chưa thực hiện thì hãy tìm hiểu tại sao họ không áp dụng; tìm cách tác động kịp thời bằng các công cụ hỗ trợ (luật pháp, kinh tế, kỹ thuật); trước khi hỏi họ tại sao không duy trì.Các hình thức truyền thông nâng cao nhận thức của CĐ về GD ATGTCách tiếp cận đối tượng:+ TT trực tiếp+ TT đại chúng2. Quy mô đối tượng+ TT cá nhân+ TT nhóm nhỏ+ TT nhóm lớnCác bước TT trực tiếpPhân tích tình hình và xđ vđềxác định MTlựa chọn loại hình (HT)Xây dựngthông điệpLập khung KHchiến lượcphân tích đối tượngTriển khai các HĐGiám sát,đánh giáCác bước TT trực tiếpB1: Phân tích tình hình và xác định vấn đề TT nâng cao nhận thức của CĐ về ATGT Là thu thập thông tin cơ bản về chủ đề ATGT tại đ.phương trước khi q.định sử dụng TT để giải quyếtCâu hỏi để xác định vấn đềĐang tồn tại vấn đề về ATGT gì? Vấn đề ATGT nào là quan tâm ưu tiên ? Ai có liên quan?Các ng.nhân chính và thứ yếu tạo nên v.đề? Mức độ/quy mô vấn đề?Ng nhân gây ra vấn đề có thể dùng TT trực tiếp để tác động giải quyết được Để trả lời các câu hỏi này dùng công cụ kĩ thuật cộng đồng, lưu ý công cụ phân tích cây vấn đềTh¶o luËn nhãm dùa vµo c«ng cô KTC§B2: Phân tích đối tượng truyền thông nâng cao nhận thức của CĐ về GD ATGTCần trả lời các câu hỏiĐối tương TT là ai? (tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ, dân tộc, tôn giáo)Họ có liên quan như thế nào đến các vấn đề về GD ATGT?Mức kiến thức liên quan? Mức độ quan tâm đến GD ATGT?Quan điểm và thái độ về GD ATGT? Mục đích cá nhân?Thói quen và hành vi hiện tại? Họ có mong muốn đóng góp vào giải pháp không? Họ nên làm gì để đóng góp vào giải pháp, có trở ngại gì?Các phương tiện TT họ đã tiếp cận?Tổ chức nào thường xuyên thông tin đến ?Có thể theo gợi ý sauKiến thứcThái độHành viĐối tượng/nhóm đối tượng 1???Đối tượng/nhóm đối tượng 2???Đối tượng/nhóm đối tượng n???Bạn dự kiến làm gì để tác động thay đổi đối tượng bằng truyền thôngB3: Xác định mục tiêu truyền thông nâng cao nhận thức của CĐ về GD ATGTCác bước để đạt đến mục tiêu TTTăng nhận thức/kiến thức về GD ATGT? Cải thiện các kỹ năng? Thay đổi thái độ về GD ATGT?Thay đổi hành vi về GD ATGT? Một mục tiêu tốt cần nói rõ được 4 khía cạnh?Truyền thông cho ai? Ở đâu? Sự thay đổi gì và mức độ thay đổi ở đối tượng mà chương trình TT muốn đạt được?Cần thời gian bao nhiêu lâu để đạt được? Lưu ý: để xây dựng mục tiêu TT khả thi cần căn cứ vào các t.tin x.định v.đề, p.tích đ.tượngCách viết mục tiêu TT ĐÕn bao giê?...Bao nhiªu?..... Ai/c¸i gi? ... ë ®©u? ... Trë nªn thÕ nµo/trong t×nh tr¹ng (tÝch cùc) thÕ nµo?...Đến tháng 12 năm 2010, 70% số HV trong TTGDTX huyện Việt Long, HN đọc được các biển báo hiệu, chỉ dẫn khi tham gia GT đường bộ.Các tiêu chuẩn SMART của m.tiêu: S- Cụ thể, M-đo lường được, A-Có khả năng đạt được, R-thực tế, T-có giới hạn thời gianB4: Lựa chọn các loại hình truyền thông trực tiếp nâng cao nhận thức của CĐ về GD ATGTH×nh thøc truyÒn th«ng/Gi¸o dôc ATGT1. Díi d¹ng tËp huÊn chuyªn ®Ò2. Tæ chøc c¸c phßng t vÊn 3. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng sinh ho¹t, tËp huÊn vÒ GD nh sinh ho¹t tËp thÓ, truyÒn th«ng, tæ chøc c¸c cuéc thi tìm hiÓu, s¸ng t¸c, thi viÕt, thi vÏ theo chñ ®Ò, s©n khÊu kÞch, thi tiÓu phÈm về thực trạng trật tự ATGT .v.v... 4. Hội diễn văn nghệ về ATGT5. Tích hợp vào một số môn học như GDCD, V.v...Các loại hình truyền thông khác nhau sẽ hỗ trợ cho nhau,bởi vì: mỗi loại hình đều có ưu và nhược điểm khác nhau. Trước khi chọn loại hình nào ? Bạn luôn nên thảo luận và trả lời câu hỏi: ưu điểm – nhược điểm – cách khắc phục nhược điểm.Bảng phân tích phương tiện truyền thôngLoại hình truyền thông dự kiến thực hiệnƯu điểmNhược điểmCách khắc phục nhược điểmX???Y???Thảo luận nhómMỗi nhóm thảo luận đưa ra ưu điểm, nhược điểm, cách khắc phục của mỗi loại hình TT trực tiếp GD ATGT (tập huấn có sự tham gia, họp cộng đồng, hội thi, diễn đàn) 15 phútĐại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung (5 phút/nhóm)Gợi ý để đưa ra lựa chọn loại hình TT trực tiếp GD ATGTLoại hình TT dự kiến thực hiênƯu điểmNhược điểmCách khắc phụcTập huấn có sự tham giaHọp/hội thảo cộng đồngHội thiDiễn đàn......Cần lưu ý: chọn loại loại hình thích hợp với đ. tượng, và có thể thực hiện với đ. kiện thực tế của đ. phươngTập huấn có sự tham gia (Kết quả thảo luận nhóm)Ưu điểmNhược điểmCách khắc phục-Lôi cuốn được nhiều người tham giaNgười tham gia phải suy nghĩCó sự thống nhất về vấn đề cần giải quyếtNhiều đối tượng tiếp nhận thông tin- Chủ động được nội dung chương trình và thời gianTốn kinh phí tổ chứcKhó xác định địa điểmTính thực tiến chưa caoChưa giám sát được hiệu quả TTCơ quan tổ chức phải có sự phối hợp đồng bộ để ít tốn...- Người truyền đạt cần chuẩn bị kĩ về tâm lí, nội dung CT, phương tiện truyền thôngHọp/hội thảo cộng đồngƯu điểmNhược điểmCách khắc phụcHuy động được nhiều người tham giaĐược nhiều ý kiến đóng gópPhạm vi tuyên truyền rộngÍt tốn kémKhó giải quyết vấn đềKéo dài thời gianTính tập trung không cao, khó quản lí-Tập trung vào những vấn đề chính- Đơn giản hóa thông điệp-Tạo môi trường thảo luận thân thiện, cởi mở...Hội thiƯu điểmNhược điểmCách khắc phụcGây sự chú ý, cảm xúc, thái độ đối với người nghe, xem TTTạo được sự thuyết phục cao cho người nghe-xemNhân rộng được hình thức TT (từ 1->nhiều người)Tác động trực tiếp đến đối tượngMang tính tuyên truyền và giáo dục caoPhát huy được kĩ năng giao tiếp, truyền đạt T/tinKhống chế thời gianNgười tham gia TT còn nhút nhát, e ngạiĐối tượng tham gia còn hạn chế, diễn xuất và ứng xử chưa linh hoạt.Kinh phí tổ chức còn tốn kém.Thường xuyên tổ chức các cuộc thi với nhiều hình thức.Nội dung cần phong phú, đa dạng đối tượng tham giaSử dụng nhiều kênh hình, áp dụng CNTT, nhiều hình thức (thơ, ca, hò, vè...) lồng ghép vào TT cho phong phú và lôi cuốn. Phối hợp với các cơ quan đoàn thể, lực lượng XH để hỗ trợ.Diễn đànƯu điểmNhược điểmCách khắc phụcĐảm bảo tính tự do ngôn luậnThu thập được nhiều thông tin, quan điểmPhát huy được tính sáng tạo của cá nhânKhó chủ động về thời gianDễ lệch hướng vấn đềDễ phân tán sự chú ý giữa các nhómDễ mất đoàn kết giữa các cá nhânNgười chủ trì khó điều khiểnNội dung phải rõ ràng, phạm vi không quá rộngCó hình thức giải trí, giao lưu phù hợpXây dựng kịch bản, chương trình chi tiếtChuẩn bị một số tình huống nảy sinhB5: Xây dựng thông điệp truyền thông nâng cao nhận thức của CĐ về GD ATGTThông điệp truyền thông là gì?Là bài học cụ thể mà đ.tượng TT cần nhận được (tức là nhận thức cụ thể về vấn đề GD ATGT mà mục tiêu TT hướng tới); đồng thời đối tượng cũng liên hệ được những thay đổi cần làm và những biện pháp bản thân có thể làm.Thông điệp cần được biên soạn dựa trên những gì phát hiện khi nghiên cứu đối tượng và vấn đề và có sự tham gia của đối tượng trong qúa trình thiết kế. Một số nguyên tắc của thông điệp TTĐơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớChân thật đáng tin cậy, chính xácTừ ngữ “phổ thông” nhấtHấp dẫn “bắt mắt” để tạo và duy trì hứng thú của đối tượngPhải liên quan đến chủ đề (GD ATGT) cần TT, hành vi cần thay đổiPhù hợp với văn hóa, phong tục, tín ngưỡng của đối tượngTác động vào những trạng thái tâm lý khác nhau của đối tượng (gây lo sợ, lạc quan, vui vẻ, tin tưởng...)Để tác động vào các trạng thái tâm lý khác nhau của đối tượng thông điệp có giọng điệu sauGiọng điệu mang tính thông tin, “Đội mũ bảo hiểm khi tham gia GT là bảo vệ tính mạng của chính bạn”Giọng điệu đe dọa, “Nếu không đội mũ bảo hiểm khi tham gia GT bạn sẽ nguy hiểm đến tính mạng”Giọng điệu khích lệ, “Nếu bạn đội mũ bảo hiểm khi tham gia GT bạn sẽ hoàn toàn yên tâm”Giọng điệu khôi hài, “Đội mũ bảo hiểm khi tham gia GT ư ? Quá đơn giản nếu không muốn cảnh sát tuýt!” Tiến trình thiết kế thông điệp TT nâng cao nhận thức của CĐ về GDXây dựng bản thảoPhát triển thông điệp hoàn chìnhKiểm tra, thử nghiệm và bổ sungHoàn chỉnh thông điệpCó sự tham gia của nhóm đ tượngThảo luận nhómXây dựng 1 thông điệp có liên quan đến truyền thông nâng cao nhận thức của CĐ về GD ATGT, với những nội dung cụ thể, mỗi thông điệp có nhiều giọng điệu khác nhau.(Dùng kĩ thuật khăn trải bàn)Một số thông điệp(Kết quả thảo luận nhóm) “An toàn giao thông là hạnh phúc của mọi nhà”Hãy chấp hành luật giao thông để đem lại an toàn và hạnh phúc cho mình cũng như gia đình mình.An toàn là bạn, tai nạn là thù!Khi tham gia giao thông thì không uống rượu, bia.Đội mò bảo hiểm khi tham gia giao thông. B6: Lập khung chiến lược TT nâng cao nhận thức của CĐ về GD Sau khi qua 5 bước trên, đưa các n.dung đó vào khung chiến lược TT. Có thể tham khảo mẫu sau:Vấn đề ưu tiênĐối tượng TTMục tiêu TTLoại hình TT/hoạt độngThông điệp then chốtTài liệu TTChỉ số đánh giáNgân sáchMẫu tham khảo 2Mục tiêu TTHoạt động TT/loại hình TTT 1T2..T..nTrách nhiệm1.2....xxA12...xxBB7: Triển khai các hoạt động TT nâng cao nhận thức của CĐ về GDQuan trọng là thiết kế chi tiết cho h.động và lập kế hoạch thực hiện cho từng h.độngViệc cần làmCâu hỏi hướng dẫnXĐ M.tiêu của khóa tập huấnSau tập huấn, HV sẽ làm được gì?có k.thức gì?XĐ nội dungĐể đạt m.tiêu cần những n.dung gì?Lên thời khóa biểuBài nào trước, thời lượng? Phương pháp- học = cách nào tốt nhất?Phân công trách nhiệm tập huấn ai chính? Ai hỗ trợ XĐ cách đánh giáHàng ngày/cuối khóa, =cách nào?Kế hoạch thực hiệnCác việc cụ thể? Ai làm, ...ví dụ thiết kế khóa tập huấn có sự tham giaVí dụ thiết kế 1 cuộc thiXác định mục tiêu cuộc thiXác định tên cuộc thiNgười cố vấn chuyên mônXác định thời lượng/thời gianXây dựng chủ đề/nội dungLựa chọn hình thức tổ chức thi, thể lệ cuộc thiThông báo về cuộc thiPhân công trách nhiệm (về hậu cần, tài liệu tham khảo, hậu cần, dẫn chương trình, mời ban giám khảo)B8: Giám sát ,đánh giá chiến lược TT nâng cao nhận thức của CĐ về GDLà gì?Giám sát: h.động TT nào đã xảy ra và xảy ra như thế nào? Đánh giá: điều gì là kết quả của sự can thiệp bằng TTCần lập kế hoạch GS-ĐG chiến lược TT (H.động, chỉ số, tần xuất, phương tiện xác minh, ai thực hiện) Các cấp độ của ĐGĐG quá trình: xác định phạm vi và quy mô mà chương trình TT đã triển khai. Câu hỏi: Bộ phận TT tiến hành h.động như thế nào?Các thông điệp nào đã được xây dựng và = cách nào?Có bao nhiêu đ.tượng tiếp cận các h.động TT? Đối tượng cảm thấy thế nào về các buổi TT? ...ĐG k.quả-tác động: xác định h.quả, xem các h.động TT đã góp phần đạt m.tiêu của c.trình. Câu hỏi:Có bao nhiêu (%) đối tượng nêu/nói...Có bao nhiêu (%) đối tượng tin tưởng ...Có bao nhiêu (%) đối tượng làm... ...lưu ý đến những chỉ số định tính, chỉ số gián tiếpMỘT SỐ KĨ NĂNG NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ GIÁO DỤC ATGTMột số kĩ năng cần thiết trong TT1. Động não: Để truyền thông nâng cao nhận thức của CĐ về GD ATGT cần có những kĩ năng nào? - Kĩ năng đặt câu hỏi - Kĩ năng trình bày - Kĩ năng lắng nghe ...Kỹ năng đặt câu hỏiCâu hỏi có quan trọng trong truyền thông trực tiếp về GD ATGT không?Tại sao phải đặt câu hỏi trong truyền thông trực tiếp?Kỹ năng đặt câu hỏiMục đích: giúp tham dự viên phân tích thông tin, làm sáng tỏ vấn đề => tham dự viên nhìn nhận vấn đề sâu, toàn diện và chủ độngKhuyến khích sự tham gia, tạo hứng thúHỏi gì đây?Các cấp độ câu hỏi trong truyền thông trực tiếpCâu hỏi nhớ lại: để tham dự viên miêu tả tình tiết, diễn biến sự vật, hiện tượng đã xảy ra Câu hỏi phân tích, đánh giá: để tham dự viên so sánh, giải thích, phân tích, đưa ra ý kiến quan điểm của mìnhCâu hỏi ứng dụng: để tham dự viên đưa ra quyết định làm việc gì đó sau các hoạt động truyền thông Câu hỏi đóng và câu hỏi mởCâu hỏi đóng: Câu trả lời đồng ý hoặc không đồng ý, khẳng định hoặc phủ định, “Có” hoặc “Không”, “Rồi” hoặc “Chưa”Anh có muốn trở thành truyền thông viên về GD THCS không? CóCâu hỏi đóng và câu hỏi mởCâu hỏi mở: Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Như thế nào? Tại sao?Câu hỏi mở khuyến khích suy nghĩ, phân tíchTại sao phải truyền thông về GD THCS????Tiêu chí của một câu hỏi tốtCâu hỏi có ý hỏi rõ ràng: muốn tham dự viên nghĩ cụ thể về điều gì? Câu hỏi ngắn gọn: không cần nhiều giải thích mà đi thẳng vào câu hỏiCâu hỏi một ý hỏiDùng từ ngữ phù hợp với kiến thức và kinh nghiệm của tham dự viênNhững việc cần làm để hoàn thiện kỹ năng đặt câu hỏiChuẩn bị câu hỏiViết => Hỏi thử => SửaSắp xếp trình tự câu hỏiTheo trình tự và từ dễ đến khóSử dụng kỹ năng giao tiếp tốtGiao tiếp, thái độ, ngôn từXử lý tốt câu trả lời của tham dự viênLắng nghe, hỏi thêm/hỏi lại, kết luận và khẳng định thông điệp đúngMột số lời khuyên khi đặt câu hỏiSau khi đặt câu hỏi hãy nhẩm từ 1 đến 5 (hoặc 10) trước khi yêu cầu tham dự viên trả lời hoặc trước khi tuyên truyền viên đưa ra câu trả lời;Nên sử dụng câu hỏi mở nhiều hơn là câu hỏi đóng;Nên tìm hiểu thông tin về tham dự viên để có những câu hỏi phù hợp;Không đặt quá nhiều câu hỏi trong cùng một lúc. Bài tập nhómĐặt câu hỏi cho các buổi truyền thông về nâng cao nhận thức về GD ATGTMỗi nhóm đặt 4 câu hỏiThời gian: 10 phútNhóm 1 hỏi, nhóm 2 trả lờiNhóm 2 hỏi, nhóm 3 trả lờiNhóm 3 hỏi, nhóm 4 trả lờiNhóm 4 hỏi, nhóm 1 trả lờiKĨ NĂNG TRÌNH BÀY Kỹ năng trình bày với sự hỗ trợ trực quanChuẩn bị nội dung trình bàyKhi trình bày cần chú ý phân loại thông tinChuẩn bị nội dung trình bày (tiếp)Thông tin đối tượng phải biết: những điều thiết yếu phải cung cấp để đáp ứng mục tiêu đề raThông tin đối tượng cần biết: Là những điều cung cấp nhằm làm rõ hơn những thông tin trọng điểmThông tin đối tượng nên biết: là những thông tin mở rộng làm phong phú thêm nội dung trình bàyThông tin đối tượng đã biết: không cung cấp nữaCấu trúc nội dung bài trình bàyGồm 3 phần: Mở đầu: sẽ trình bày về điều gì? Tại sao?...;Nội dung chính: trình về những vấn đề cụ thể nào? Thứ tự các nội dung? Ý chính, ý phụ?...;Tóm tắt-Kết thúc: đã trình bày về những điều gì? Các việc tiếp theo?....5 tiêu chí đánh giá bài giảng trực quan Dễ nhớDễ hiểu Hấp dẫn Sáng tạo Có mục đích tác động => Thu hút hơn, dễ hiểu hơn, dễ nhớ hơn và hiệu quả hơnMột số lưu ý trong khi trình bàyQuan sát tham dự viên để đánh giá sự chú ý, sự tiếp thu Âm lượng vừa phải, rõ ràng, nhấn giọng vào từ, cụm từ quan trọng, dừng lại sau một số ýĐi lại để tạo cảm giác gần gũiTỏ thái độ hào hứng (mỉm cười)Không đọc nguyên văn SlideĐưa ra câu hỏi cho tham dự viênMột vài cách thu hút tham dự viên ngay từ khi bắt đầu trình bàyĐặt câu hỏiĐưa ra những con số, sự kiện thực tếSử dụng một câu chuyện vuiĐưa ra một “tuyên bố” trái ngượcNhấn mạnh lợi ích sẽ thu đượcChiếu một đoanTrước khi trình bàyTập luyện với người khác, yêu cầu nhận xét về màu sắc, nội dung, hình ảnh và các kỹ năng trình bàyHoặc tập trình bày trước gươngĐến phòng tập huấn sớm, kiểm tra phòng, chỗ ngồi, các hỗ trợ trực quanKÜ n¨ng l¾ng ngheVai trß, ý nghÜaL¾ng nghe tá th¸i ®é t«n träng, quan t©m NH L¾ng nghe khuyÕn khÝch NH ph¸t biÓu, trao ®æi, chia sÎ L¾ng nghe gióp GV hiÓu ®îc suy nghÜ, quan ®iÓm, k/nghiÖm cña NHBiÓu hiÖn cña l¾ng ngheD¸ng ®iÖu VÎ mÆt: th©n thiÖn, t¬i cêi M¾t: nh×n vµo ngêi nãi chuyÖn Th¸i ®é: ch¨m chó, kh«ng véi v· Kho¶ng c¸ch: gÇnSö dông nh÷ng lêi khuyÕn khÝch nh: “ThÕ µ”, “Råi sao n÷a”, ... Nh¾c l¹i quan niÖm, suy nghÜ cña ngêi nãi §ång t×nh, ñng hé Yªu cÇu chung khi l¾ng ngheGi÷ yªn lÆng ThÓ hiÖn r»ng b¹n muèn nghe vµ ®ang nghe ThÓ hiÖn sù ®ång c¶m vµ t«n träng Kiªn tr× (kiÒm chÕ,, KhuyÕn khÝch HV nãi b»ng c¸ch ®a ra nh÷ng c©u hái gîi ýMét sè ®iÒu cÇn tr¸nh khi lắng ngheL¬ ®·ng, coi thêng c©u chuyÖn cña häNh×n ®ång hå, tá ra n«n nãngC¾t ngang lêi nãi hoÆc giôc ngêi nãi kÕt thóc, nãi nhanh¸p ®Æt suy nghÜ cña m×nhNãi hé, tr¶ lêi hé HVNhËn xÐt, tranh luËn, phª b×nh khi cha nghe hÕt c©u chuyÖn Kỹ năng tổ chức khởi động/trò chơiMục đích, ý nghĩaKhởi động có vai trò quan trọng, không thể thiếu được trong bất kỳ một buổi học nào, đặc biệt trong dạy học các chuyên đề GD ATGT, vì tạo không khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, thoải mái.Khởi động nhằm giảm bớt sự căng thẳng.Khởi động giúp HV mạnh dạn, nâng cao lòng tự tin.Khởi động nhằm chuẩn bị tâm thế cho HV bước vào buổi học có hiệu quả.Thông qua chơi để họcv.vYêu cầuTổ chức khởi động phải đảm bảo các yêu cầu sau: Không nên kéo dài, chỉ khoảng 10 -15 phút.Có nội dung, hình thức đa dạng.Đơn giản, dễ thực hiện.Có tính tập thể, thu hút nhiều người tham gia.Phù hợp với tâm lí lứa tuổi HV, với đặc điểm phong tục tập quán và văn hoá của HV.Mang tính chất học tập, phục vụ nội dung học. Trò chơi Rung chuông vàng Xin ch©n thµnh c¶m ¬n!MỘT SỐ HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ GIÁO DỤCAN TOÀN GIAO THÔNGPhương pháp TH có sự tham gia Động não: Có những phương pháp nào thường được sử dụng trong tập huấn cùng tham gia?Cã nhiÒu ph¬ng ph¸p TT cã nhiÒu u thÕ:Th¶o luËn nhãm §éng n·o§ãng vaiNghiªn cøu ®iÓn h×nh Tranh luËnDïng phiÕu th¨m dßLËp dù ¸nTrß ch¬iV.vThực hành: Bài tập nhómChia 4 nhóm đọc tài liệu về phương pháp TH có sự tham gia (khái niệm, các bước, ưu, nhược điểm)Nhóm 1: PP động não; Nhóm 2: TLN- Nhóm 3: Đóng vai; Nhóm 4: Tranh luận (dùng kĩ thuật các mảnh ghép)2. Nhóm hỗn hợp: Những lưu ý khi sử dụng các PP?PP ®ãng vaiPh¬ng ph¸p ®ãng vaiPP ®éng n·oPP th¶o luËn nhãmThảo luận nhómXây dựng mục tiêu truyền thông cụ thể liên quan đến nâng cao nhận thức của CĐ về GD (Lưu ý từ thông tin thực tế của địa phương)Mỗi hình thức TT có điểm mạnh và hạn chế khác nhau. Bạn dự kiến bằng loại hình nào để kích thích cao nhất sự tiếp thu thông qua giác quan của đối tượng? Trước khi quyết định chọn loại nào, bạn nên thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý sau
File đính kèm:
- Truyen thong ATGT.ppt