Tuần 12-Tiết 24: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Khi đường thẳng a và đtròn (O) chỉ có 1 điểm chung, ta nói đường thẳng a và đtròn (O) tiếp xúc nhau

Đường thẳng a gọi là tiếp tuyến , điểm chung duy nhất gọi là tiếp điểm

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 1861 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Tuần 12-Tiết 24: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 9.1 NĂM HỌC: 2014-2015 Người thực hiện: PHẠM KIM THUẬN Ngày …. tháng 11 năm 2014 HÃY NÊU VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG?  Có 3 vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng -Hai đường thẳng song song (không có điểm chung) -Hai đường thẳng cắt nhau (có một điểm chung) -Hai đường thẳng trùng nhau (có vô số điểm chung) Vậy nếu có 1 đường thẳng và 1 đường tròn sẽ có mấy vị trí tương đối, mỗi trường hợp có mấy điểm chung? -Đthẳng và đường tròn có 2 điểm chung -Đthẳng và đtròn chỉ có 1 điểm chung -Đthẳng và đtròn không có điểm chung KIỂM TRA MIỆNG:  Có … vị trí tương đối giữa đthẳng và đtròn C©u hái: 3 MINH HỌA BẰNG HÌNH ẢNH MẶT TRỜI MỌC Nếu đường thẳng và đường tròn có 3 điểm chung trở lên thì đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng (điều này vô lí) ?Vì sao đường thẳng và đường tròn không thể có nhiều hơn 2 điểm chung Tuần 12-Tiết 24: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỚI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau Sớ́ điểm chung: 2 điểm chung A và B. 1)BA VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Đường thẳng a còn gọi là cát tuyến của đường tròn (o) Tuần 12-Tiết 24:Bài 4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỚI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN a) Đ.thẳng và đ.tròn cắt nhau Sớ́ điểm chung: 2 điểm chung A và B. 1)BA VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA Đ.THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Đường thẳng a còn gọi là cát tuyến của đường tròn (o) Tuần 12-Tiết 24:Bài 4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỚI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN *Đ.thẳng a không đi qua O OH R Sớ́ điểm chung: 0 2) Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn Đặt OH = d, ta có kết luận sau: Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau thì d R Đảo lại: ta cũng chứng minh được: Nếu d R thì Đường thẳng a và đtròn (O) không giao nhau Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau thì Vị trí tương đối của Đthẳng và Đtròn Số điểm chung Hệ thức giữa d và R Đthẳng và đường tròn cắt nhau Đthẳng và đường tròn tiếp xúc nhau Đthẳng và đường tròn không giao nhau 2 1 0 d R  đthẳng a cắt đtròn (o) vì :  d < R Xét tam giác BOH vuông tại H Aùp dụng định lý Pytago ta có: a)Đthẳng a có vị trí như thế nào đối với đtròn (O)? Vì sao? b)Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O). Tính độ dài BC? Giải TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẨN HỌC TẬP ?3:SGK/109 Bài tập 17 (SGK/109)Điền vào chỗ trống ( . . .) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn, d là khỏang cách từ tâm đến đường thẳng R d Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 5 cm 6 cm 4 cm 3 cm . . . 7 cm . . . . . . . . . . . . Tiếp xúc nhau 6 cm Đường thẳng và đường tròn cắt nhau Đường thẳng và đtròn không giao nhau HƯỚNG DẪN HỌC TẬP *Đới với tiết học này: Học kĩ lý thuyết trước khi làm bài tập. Vẽ phát biểu đờ tư duy bài học. Làm tốt các bài tập 18, 19, 20 tr110 SGK *Đới với tiết học sau: Xem trước bài: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Chuẩn bi thước thẳng,compa,bút chì. 

File đính kèm:

  • pptTiet 24 Vi tri tuong doi cua duong thang vaduong tron.ppt