Tuyển tập Đề thi thử Đại học có đáp án môn Toán - Đề số 151
Câu VII.a:
Trong một buổi liên hoan có 10 cặp nam nữ, trong đó có 4 cặp vợ chồng. Chọn ngẫu nhiên 3 người để
biểu diễn một tiết mục văn nghệ. Tìm xác suất để trong 3 người được chọn không có cặp vợ chồng nào
www.laisac.page.tl ĐỀ SỐ 8 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu I: Cho hàm số: 3 2x 1y m 3 x 2 m 1 x 1 1 3 2 (m là tham số thực). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 2) Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị với hoành độ lớn hơn 1. Câu II: 1) Giải phương trình: 12011tan x cot x 2 1005 3 . sin 2x 2) Giải hệ phương trình: x 10 y 1 11 x 1 y 10 11. Câu III: Tính tích phân: 4 2 0 x dxI . 1 x x Câu IV: Cho tứ diện ABCD với AB CD a,AC BD b, AD BC c. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. Câu V: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: 2 22 2x 1 4 xy log 4 x log x 1 . PHẦN RIÊNG Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B) A. Theo chương trình Chuẩn Câu VI.a: 1) Trong m cho hai đi A 2;5 và B 5;1 . của đường thẳng đi qua A sao cho khoảng cách từ B đến đường thẳng đó bằng 3. 2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng và ' có phương trình x 7 3t : y 2 2t ; z 1 2t x 1 y 2 z 5' : . 2 3 4 Tìm tọa độ giao điểm A của và '. Viết phương trình mặt phẳng chứa và ' Câu VII.a: Trong một buổi liên hoan có 10 cặp nam nữ, trong đó có 4 cặp vợ chồng. Chọn ngẫu nhiên 3 người để biểu diễn một tiết mục văn nghệ. Tìm xác suất để trong 3 người được chọn không có cặp vợ chồng nào. B. Theo chương trình Nâng cao Câu VI.b: 1) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A 2;5 và đường thẳng d : 2x 3y 4 0. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua A và tạo với đường thẳng d một góc 045 . ặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, 2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A 1; 2; 3 và đường thẳng x 12 y 20 z: . 7 8 1 Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là điểm A và tiếp xúc với đường thẳng . Tìm tọa độ tiếp điểm của (S) và . Câu VII.b: Tìm hệ số của x4 trong khai triển đa thức: 102P x 1 2x 3x . ết phương tr ình tổng quát Vi NGUYỄN ĐỨC TRUNG (GV THPT Nam Cương, Quảng Nam) HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 8 Câu I. 1) Bạn đọc tự giải. 2) Điều kiện là ( ) ( ) 2 ' 3 2 1 0 y x m x m = - + - + = có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1. Đặt 1 X x = - ta được ( ) ( ) 2 1 2 1 0 X m X m - + - + = có hai nghiệm dương phân biệt. Dùng định lí Viet để giải. Câu II. 1) ĐK sin 2 0 x ¹ . Biến đổi phương trình thành: 2 2010sin 1005 3 sin x x = sin 0 tan 3 sin 3 cos 0 x x x x = é Û Û = ê - = ë 2 ; 3 x k k Z p Û = + p Î . 2) ĐK 1; 1. x y ³ ³ Từ biến đổi phương trình 10 1 1 10 x y x y x y + + - = - + + Û = ta sẽ được hệ 26 10 1 11 x y x y x x = ì ï Û = = í + + - = ï î . Câu III. Đặt 3 4 2 1 2 1 x x t x t t + = Þ = - + 2 3 3 (4 4 ) x dx t t dt Þ = - . Vậy ( ) 3 2 1 4 1 3 I t dt = - ò ta tính được 80 9 I = . Câu IV. Gọi M, N, O lần lượt là trung điểm của AB, CD, MN. Từ 2 tam giác ABD và ACB bằng nhau, ta có MN CD ^ . Tương tự MN AB ^ , vậy ( ) ; 1 OA OB OC OD = = . Do 2 tam giác OMB và ONC bằng nhau nên ( ) 2 OB OC = . Từ (1) và (2) thì tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là điểm O. Áp dụng công thức về đường trung tuyến trong tam giác, ta tính được 2 2 2 2 2 2 b c a MC MD + - = = và định lí Pitago ta có 2 2 2 2 2 8 a b c OC R + + = = . Câu V. ĐK 2; 3; 0. x x x < ¹ ± ¹ Đặt ( ) 2 2 1 log 4 x t x + = - , theo BĐT Cô si ta được ( ) 1 2 1 y t t = + ³ . Xét PT ( ) 2 2 1 log 4 1 x x + - = ta được ( ) 6 2 2 x = ± . Từ (1) và (2) thì min 2 y = . Câu VIa. 1) Dễ thấy đường thẳng 1 : 2 x D = thoả mãn. Trường hợp còn lại, PT đường D có dạng ( ) 2 5 2 5 0 y k x kx y k = - + Û - - + = .Từ khoảng cách ( ) , 3 d B D = ta tính được, từ đó ta được PT 2 :7 24 134 0 x y D + - = . 2) Thế x, y, z từ PT D vào PT ' D ta được 2 t = - . Vậy toạ độ điểm ( ) 1; 2;5 A - . Mặt phẳng ( ) a qua A và nhận ' u u D D Ù uur uur là vectơ pháp tuyến nên có PT 2 16 13 31 0 x y z - - + = . Câu VIIa. ( ) 3 20 n C W = . Đặt A: "Chọn 3 người trong đó có 1 cặp là vợ chồng" thì ( ) 4.18 n A = . Vậy xác suất cần tìm ( ) ( ) 3 20 72 1 1 P A P A C = - = - . Câu VIb. 1) PT đường D có dạng ( ) 2 5 2 5 0 y k x kx y k = - + Û - - + = . Từ công thức ( ) 0 os , os45 d c n n c D = uur uur ta tìm được 1 5; 5 k k = - = . Qua A có nhiều nhất 2 đường thẳng thoả mãn giả thiết. Vậy PT của 2 đường thẳng tìm được là 5 23 0; 5 15 0 x y x y - - = + - = . 2) Toạ độ tiếp điểm H là giao điểm của mặt phẳng ( ) a qua A và vuông góc với D , tính được PT ( ) a là 7 8 12 0 x y z - + + = , từ đó có được 128 212 116 ; ; 57 57 57 H æ ö ç ÷ è ø Do bán kính mặt cầu ( ) S là AH, nên PT của ( ) S là ( ) ( ) ( ) 2 2 2 1702 1 2 3 57 x y z - + - + + = . Câu VIIb. Từ khai triển ( ) ( ) 10 2 10 0 2 3 i i i P x C x x = = + å Thì các số hạng chứa 4 x có được khi { } 2;3;4 iÎ . Vậy hệ số phải tìm là 2 3 4 10 10 10 .9 .36 .16 8085 C C C + + = . NHÓM HỌC SINH LỚP 12A1 TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THÁI NGUYÊN
File đính kèm:
- De151.2011.pdf