Tuyển tập Đề thi thử Đại học có đáp án môn Toán - Đề số 251
* Phần riêng (3 điểm): - Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B) -
Phần A. Theo chương trình chuẩn.
Câu VI.A: (2 điểm)
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD có tâm I (1;1); hai đường thẳng AB và CD lần lượt
đi qua các điểm M (−2;2) và N (2; -2 ). Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD , biết C có tung độ âm.
Đề Kiểm tra chất l−ợng Đại học, cao đẳng Lần 2 Năm học: 2011- 2012 Môn: Toán – Khối A-B Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề) ------------------------------------------------------ * Phần chung cho tất cả thí sinh (7 điểm) Câu I: (2 điểm) Cho hàm số 2 (1) 1 xy x − = − a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )H của hàm số (1) b) Chứng minh rằng đ−ờng thẳng :md y x m= − + luôn cắt ( )H tại hai điểm ,A B phân biệt với mọi m . Tìm m để các tiếp tuyến của ( )H tại A và B tạo với nhau một góc α thỏa mãn 8cos 17α = . Câu II: (2 điểm) 1. Giải ph−ơng trình: sin3 2sin 4 tan 2 3 cos2 cos x x x x x + = + . 2. Giải hệ phương trình: ( ) ( ) 2 3 2 22 2 1 2 2 1 4 7 1 1 5 x x y x y x x xy x x y x + − + = + + + + = + (với ,x y ∈ℝ ). Câu III: (1 điểm) Tính tích phân: 4 2 0 9 xI dx x x = + + ∫ . Câu IV: (1 điểm) Cho hình chóp tứ giác .S ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B . 3 , 4AB SD a AD SB a= = = = (với 0a > ). Đ−ờng chéo AC vuông góc với mặt phẳng ( )SBD . Tính thể tích khối chóp .S ABCD và khoảng cách giữa hai đ−ờng thẳng SA và BD . Câu V: (1 điểm) Cho , ,x y z là các số thực d−ơng thỏa mãn 2 2 2 1x y z+ + = . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: ( ) ( ) ( )2 2 2 x y zP y z z x x y = + + + + + . * Phần riêng (3 điểm): - Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B) - Phần A. Theo chương trình chuẩn. Câu VI.A: (2 điểm) 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD có tâm ( )1;1I ; hai đ−ờng thẳng AB và CD lần l−ợt đi qua các điểm ( )2;2M − và ( )2; 2N − . Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD , biết C có tung độ âm. 2. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu ( ) 2 2 2: 2 4 6 5 0S x y z x y z+ + − − + + = , đ−ờng thẳng 1 1 : 2 1 2 x y zd − += = − và điểm ( )0; 2;0M − . Viết ph−ơng trình mặt phẳng ( )P đi qua M , song song với d và tiếp xúc với ( )S . Câu VII.A: (1 điểm) Tìm số phức z thỏa mãn ( ) 221 1 10 3z z i z+ + − − = + . Phần B. Theo chương trình nâng cao. Câu VI.B: (2 điểm) 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có ( ) 3 91;2 , ; 2 2 M N − lần l−ợt là trung điểm của AB và CA . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC , biết ( )2;1H là trực tâm của tam giác ABC . 2. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng ( ) : 2 2 1 0P x y z− + − = và các đ−ờng thẳng 1 1 3 : 2 3 2 x y zd − −= = − , 2 5 5 : 6 4 5 x y zd − += = − . Viết ph−ơng trình đ−ờng thẳng ∆ cắt cả hai đ−ờng thẳng 1 2,d d ; song song với ( )P và cách mặt phẳng ( )P một khoảng bằng 2. Câu VII.B: (1 điểm) Tìm mô đun của số phức z , biết rằng ( )4 3 26 6 2 z i z i i + − = + − www.MATHVN.com --------------------Hết-------------------- www.MATHVN.com đáp án Bài kiểm tra chất l−ợng Đại học, cao đẳng – Lần 2 www.MATHVN.com - Năm học 2011-2012 - www.MATHVN.com Môn thi : Toán – Khối A Câu Nội dung Điểm Phần chung cho tất cả thí sinh TXĐ: { }\ 1ℝ . Ta có 1 1 2 lim lim 1x x x y x+ +→ → − = =−∞ − , 1 lim x y −→ =+∞ . Tiệm cận đứng: 1x = . 2 lim lim 1 1x x x y x→±∞ →±∞ − = = − . Tiệm cận ngang: 1y = . 0,25 Ta có ( )2 1 ' 0 1 1 y x x = > ∀ ≠ − . Hàm số đồng biến trên ( );1−∞ và ( )1;+∞ . Hàm số không có cực trị. 0,25 + x 'y y 1−∞ +∞ +∞ + 1 1 −∞ 0,25 Câu I.1 (1 đ) 3) Đồ thị: +) Đồ thị cắt trục tung tại điểm (0;2), cắt trục hoành tại (2;0). Đồ thị nhận giao điểm I(1;1) của hai tiệm cận làm tâm đối xứng. 0,25 Ta có 22 2 0 (2) 1 1 x x mx m x m x x − − + − = = − + ⇔ − ≠ 0,25 Ta có ( )22 4 8 2 4 0m m m m∆ = − + = − + > ∀ và 1x = không thỏa mãn (2) nên md luôn cắt ( )H tại hai điểm ,A B phân biệt với mọi m . 0,25 Khi đó theo Viete ta có . 2 A B A B x x m x x m + = = − ( ) ( ) ( )( ) 1 1 2 1 1 1 A B A B x x m x x − + − = − ⇔ − − = − Tiếp tuyến của ( )H tại A và B có hệ số góc lần l−ợt là ( ) ( )2 1 ' 1 A A A k y x x = = − và ( ) ( )2 1 ' 1 B B B k y x x = = − . Suy ra ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 1 1 1 . . 1 1 11 1 A B A BA B k k x xx x = = = − − − − Ta có vectơ pháp tuyến của các tiếp tuyến lần l−ợt là ( ); 1A An k= − và ( ); 1B Bn k= − . Để góc giữa hai tiếp tuyến là α thỏa mãn 8cos 17 α = thì 2 2 . 1 8 171. 1 A B A B k k k k + = + + 0,25 Câu I.2 (1 đ) ( )( )2 2 171 1 4A Bk k⇔ + + = 174A Bk k⇔ + = ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 1 11 1 17 17 4 41 1 1 1 A B A B A B x x x x x x − + − ⇔ + = ⇔ = − − − − ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) 2 2 2 1 1 2 1 1 17 41 1 A B A B A B x x x x x x − + − − − − ⇔ = − − [ ]2 17 32 2 2 4 2 m m⇔ − + = ⇔ − = ± 7 1 2 2 m m⇔ = ∨ = 0,25 Điều kiện ( )cos 0 2 x x m m pi pi≠ ⇔ ≠ + ∈ℤ (*). Khi đó ( ) ( )1 sin3 2sin4 sin 2 3cos cos2 sin3 sin 2 3cos cos2 2sin4 0x x x x x x x x x x⇔ + = + ⇔ − − + = 0,25 Câu II.1 (1 đ) ( )2cos2 sin 2 3cos cos2 4sin2 cos2 0 2cos2 sin 3cos 2sin2 0x x x x x x x x x x⇔ − + = ⇔ − + = 0,25 O x y 1 2 3 1−2− 1 2 3 4 4 1− 2− cos 2 0 sin 3 cos 2sin 2 0 x x x x = ⇔ − + = www.MATHVN.com TH1: ( )cos2 0 4 2 x x k kpi pi= ⇔ = + ∈ℤ (thỏa mãn (*)) 0,25 TH2: sin 3 cos 2sin 2 0x x x− + = 3 1sin 2 cos sin sin 2 sin 2 2 3 x x x x x pi ⇔ = − ⇔ = − ( ) 22 2 3 9 3 22 2 2 3 3 x x k x k k x x k x k pi pi pi pi pi pi pi pi pi = − + = + ⇔ ⇔ ∈ = − + + = + ℤ (thỏa mãn (*)) Vậy nghiệm của ph−ơng trình (1) là ( )2 2, , 2 4 2 9 3 3 x k x k x k kpi pi pi pi pi pi= + = + = + ∈ℤ 0,25 Từ pt (2) ta có ( ) ( ) ( )22 1 1 1 0x xy x x xy+ + − − + = ( )( ) ( )21 1 1 0x xy x x⇔ + − + − = ( ) 21 2 1 0x x x ⇔ − + − = 2 1 2 1 0 x x y x = ⇔ + − = 0,25 Với 1x = thay vào (1) ta đ−ợc 3 2 1 4 7 2 1 2 1 1 0 1y y y y y − + = + ⇔ + + + = ⇔ = − Do đó ( ) ( ); 1; 1x y = − . 0,25 Với 2 2 1 22 1 0 xx y x y x − + − = ⇔ = (Do 0x = không thỏa mãn hệ pt) thay vào (1) ta đ−ợc 2 3 2 2 2 1 2 1 21 2 2 1 4 7x xx x x x x x − − + − + = + ( )2 211 2 2 4 1 2 7xx x x x x x − ⇔ + − = − + ( ) 2 2 2 1 1 11 2 0 2 0x x xx x x x x − − − ⇔ − − = ⇔ − = 0,25 Câu II.2 (1 đ) 1 1 2 0x x x x − − ⇔ − = 1 10 2hoặcx x x x − − ⇔ = = ± 11; 1; 3 x ⇔ ∈ − . Do đó ( ) ( ) ( ) 1; 1; 1 ; 1;3 ; ;3 3 x y ∈ − − . Vậy hệ pt có 3 nghiệm ( ) ( ) ( ) 1; 1; 1 ; 1;3 ; ;3 3 x y ∈ − − 0,25 ( )4 4 22 0 0 1 9 99 xI dx x x x dx x x = = + − + + ∫ ∫ 4 4 2 2 0 0 1 9 9 x x dx x dx = + − ∫ ∫ 0,25 Tính 4 2 1 0 9I x x dx= +∫ . Đặt 2 2 9 9 x t x dt dx x = + ⇒ = + . ( )2 2 229 9 9 x x x dx x dx t dt x ⇒ + = + = + 0,25 Đổi cận: Ta có 0 3; 4 5x t x t= ⇒ = = ⇒ = . Do đó 5 2 3 1 3 51 98 33 3 I t dt t= = =∫ 0,25 Câu III (1 đ) Tính 4 2 3 2 0 41 64 03 3 I x dx x= = =∫ . Vậy [ ]1 21 1 98 64 349 9 3 3 27I I I = − = − = 0,25 Vì ( )AC SBD⊥ nên ( ) ( )SBD ABCD⊥ . Trong mp( )SBD kẻ SH BD⊥ tại H . Khi đó SH BD SH AC ⊥ ⇒ ⊥ ( )SH ABCD⊥ nên SH là đ−ờng cao của hình chóp .S ABCD . Vì ABD∆ vuông tại A nên 2 2 5BD AB AD a= + = . Vì ( ) ( ) ( )2 22 2 2 24 3 5SB SD a a a BD+ = + = = nên SBD∆ vuông tại S . Do đó . 4 .3 12 5 5 SB SD a a aSH BD a = = = . 0,25 Câu IV (1 đ) Vì ( )AC SBD⊥ nên AC BD⊥ . Gọi K AC BD= ∩ . Trong ABD∆ ta có . 12 5 AB AD aAK BD = = . Trong ABC∆ vuông tại B ta có 22 15 . 4 AB aAK AC AB AC AK = ⇒ = = . 0,25 A BC D K E H S F 3a 4a 3a 4a Suy ra diện tích đáy ABCD là 21 1 15 75 . . .5 2 2 4 8 S ABCD a aAC BD a= = = www.MATHVN.com Vậy thể tích khối chóp .S ABCD là 2 3 . 1 1 75 12 15 . . . . 3 3 8 5 2 V SS ABCD ABCD a a aSH= = = . * Qua A kẻ đ−ờng thẳng d song song với BD , qua H kẻ đ−ờng thẳng song song với AC cắt d tại E . Vì AC BD⊥ nên hình bình hành HKAE là hình chữ nhật. Do đó AE HE⊥ . Mặt khác AE SH⊥ nên ( )AE SHE⊥ . Trong ( )SHE kẻ HF SE⊥ tại F . Suy ra ( )HF SAE⊥ và do đó ( ), ( )d H SAE HF= 0,25 Vì ( )//BD SAE nên ( ) ( ) ( ), ,( ) ,( )d d dBD SA BD SAE H SAE HF= = = . Trong SHE∆ vuông tại H ta có 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 5 6 22 12 5 aHF aHF SH HE SH AK = + = + = ⇒ = . Vậy ( ) 6 2,( ) 5 d aH SAE = 0,25 Theo bất đẳng thức Bunhiacopxky ta có ( ) ( )( ) ( )2 2 2 2 2 21 1 2 1y z y z x+ ≤ + + = − (Đẳng thức xảy ra khi y z= ). Do đó ( ) ( )2 22 1 x x xy z ≥ −+ (1) 0,25 Mặt khác áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 3 số d−ơng 2 2 22 , 1 , 1x x x− − ta đ−ợc ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 22 2 2 23 2 2 2 1 12 2 1 3 3 3 32 1 1 3 3 2 43 3 1 2 1 x x x x x x x x x x x x + − + − = ≥ − ⇔ − ≤ ⇔ ≥ ⇔ ≥ − − (2) (Đẳng thức xảy ra khi 2 2 32 1 3 x x x= − ⇔ = ). 0,25 Từ (1) ,(2) suy ra ( ) 2 2 3 3 (3) 4 x x y z ≥ + T−ơng tự ( ) 2 2 3 3 (4) 4 y y z x ≥ + và ( ) 2 2 3 3 (5) 4 z z x y ≥ + 0,25 Câu V (1 đ) Từ (3), (4), (5) suy ra ( ) ( ) ( ) ( )2 2 22 2 2 3 3 3 3 4 4 x y zP x y z y z z x x y = + + ≥ + + = + + + Đẳng thức xảy ra khi 3 3 x y z= = = . Vậy 3 3min 4 P = khi 3 3 x y z= = = . 0,25 Phần A. Theo ch−ơng trình chuẩn Gọi 'M đối xứng với M qua I . Ta có ( )' 4;0M thuộc đt CD . Đt CD đi qua , 'N M nên nó có pt là 4x t y t = + = . 0,25 A B CD M N I 'M H Gọi H là hình chiếu của I trên CD, suy ra ( )4 ;H h h+ , ( )3; 1IH h h= + − . Vì IH CD⊥ nên . ' 0 1IH NM h= ⇔ = − . Vậy ( )3; 1H − và 2 2IH = . 0,25 Vì C thuộc CD nên ( )4 ;C c c+ . Từ 2 2HC IH= = suy ra ( )1 loạic = và 3c = − (tm) 0,25 Câu VI.A.1 (1 đ) Với 3c = − suy ra ( ) ( ) ( ) ( )1; 3 , 5;1 , 1;5 , 3;1C D A B− − 0,25 d đi qua ( )1; 1;0A − và có vt chỉ ph−ơng ( )2;1; 2u = − . ( )S có tâm ( )1;2; 3I − và bán kính 3R = . Gọi vectơ pháp tuyến của ( )P là ( ); ;n a b c= với 2 2 2 0a b c+ + ≠ Vì ( ) //P d nên ( ). 0 2 2 0 2 2 *n u a b c b c a= ⇔ + − = ⇔ = − 0,25 Vì ( )P đi qua ( )0; 2;0M − nên ph−ơng trình của ( )P là ( )2 0ax b y cz+ + + = Vì ( )P tiếp xúc với ( )S nên ( ); ( )d I P R= 2 2 2 4 3 3 a b c a b c + − ⇔ = + + (**) 0,25 Câu VI.A.2 (1 đ) Thay (*) vào (**) ta đ−ợc ( )( )2 2 2 04 2 20 0 2 2 2 5 0 2 5 0 a c a ac c a c a c a c − = + − = ⇔ − + = ⇔ + = . TH1: 2 0a c− = và ( )2b c a= − ta chọn 1c = suy ra 2, 2a b= = − . 0,25 Pt của ( )P là 2 2 4 0x y z− + − = . Vì ( )P đi qua A nên ( )d P⊂ (không thỏa mãn). TH2: 2 5 0a c+ = và ( )2b c a= − ta chọn 5; 2a c= = − suy ra 14b = − . Pt của ( )P là 5 14 2 28 0x y z− − − = . Vì ( )A P∉ nên ( )//d P (thỏa mãn) Vậy ph−ơng trình của ( )P là 5 14 2 28 0x y z− − − = . 0,25 Gọi ( ),z a bi a b= + ∈ℝ . Ta có ( ) 221 1 10 3z z i z+ + − + = + ( ) ( ) ( )2 22 21 2 1 1 10 3a a bi b a b i a bi⇔ + + + − + − + + = − + 0,25 ( ) ( )22 1 2 3 10 0a a ab b i⇔ − − + + + = 0,25 22 1 0 2 3 10 0 a a ab b − − = ⇔ + + = www.MATHVN.com 0,25 VII.A (1 đ) ( ) ( ) ( ) 1; 1, 2 ; , 5 2 hoặca b a b ⇔ = − = − − . Vậy 1 2z i= − hoặc 1 5 2 z i= − − . 0,25 Phần B. Theo ch−ơng trình nâng cao Ta có 5 5 ; 2 2 MN = , suy ra vectơ chỉ ph−ơng của AH là ( )1; 1u = − . Pt tham số của AH là 2 1 x t y t = + = − . 0,25 A B C H M N Vì A AH∈ nên ( )2 ;1A a a+ − . Suy ra ( )4 ;3B a a− − + , ( )1 ;8C a a− + . ( )6 ;2HB a a= − − + , ( )1 2 ;7 2AC a a= − − + . 0,25 Vì BH AC⊥ nên . 0HB AC = ( )( ) ( ) ( )6 1 2 2 7 2 0a a a a⇔ − − − − + + + = 2 6 5 0 1 5hoặca a a a⇔ + + = ⇔ = − = − 0,25 Câu VI.B.1 (1 đ) Với 1a = − ta đ−ợc ( ) ( ) ( )1;2 , 3;2 , 2;7A B C− . Với 5a = − ta đ−ợc ( ) ( ) ( )3;6 , 1; 2 , 6;3A B C− − . 0,25 Mp(P) có vectơ pháp tuyến ( )1; 2;2n = − . Gọi giao điểm của ∆ với 1 2,d d lần l−ợt là A và B. Ta có ( ) ( )1 2 ;3 3 ;2 , 5 6 ;4 ; 5 5A a a a B b b b+ − + − − . ( )4 2 6 ; 3 3 4 ; 5 2 5AB a b a b a b⇒ = − + − + + − − − . 0,25 Vì ( )// P∆ nên . 0AB n = 0a b⇔ + = (1) 0,25 Vì ( ) ( )2 ;( ) ;( )d P d A P= ∆ = nên 06 12 2 2 1 1 13 aa a a =− + = ⇔ − = ⇔ = 0,25 Câu VI.B.2 (1 đ) Với 0a = ta đ−ợc 0b = ( )4; 3; 5AB⇒ = − − . Pt ∆ là: 1 3 4 3 5 x y z− − = = − − Với 1a = thì 1b = − ( )4; 4; 2AB⇒ = − − − . Pt ∆ là: 3 2 2 2 1 x y z− − = = . 0,25 Gọi ( ),z a bi a b= + ∈ℝ . Ta có ( )4 3 26 6 2 z i z i i + − = + − ( )( ) ( ) ( ) ( )2 5 4 3 5 26 6i a bi i a bi i⇔ + + + − − = + 0,25 ( ) ( )22 16 14 18 130 30a b a b i i⇔ − + − − = + 0,25 22 16 130 3 14 18 30 4 a b a a b b − = = ⇔ ⇔ − − = = − . 0,25 Câu VII.B (1 đ) Vậy 3 4 5z i z= − ⇒ = 0,25 Chú ý: Nếu thí sinh giải cách khác, đúng thì vẫn cho điểm tối đa ! Tĩnh Gia, ngày 28 tháng 02 năm 2012 Lê Thanh Bình www.MATHVN.com
File đính kèm:
- De&DATThuDH_Tinh Gia_TH2012.pdf