Tuyển tập Đề thi thử Đại học có đáp án môn Toán - Đề số 270
Câu VI.b:
1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm A ( 0;2) và đường thẳng (d):x-2y+2=0 . Tìm trên đường thẳng (d) hai điểm B,C sao cho tam giác ABC vuông ở B và AB 2BC = .
2. Trong mặt phẳng toạ độ Oxyz, cho điểm A ( 2;2;4 ) và mặt phẳng (P ) x+y+z+4=0 . Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P ) và (Q) cắt hai tia Ox, Oy tại 2 điểm B,C sao cho tam giác ABC có diện tích bằng 6
ŀ ĐỀ THAM KHẢO Email: phukhanh@moet.edu.vn ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn thi : TOÁN - khối D. Ngày thi thử: tháng 03 năm 2012 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH Câu I: Cho hàm số: 3 2y x 3x 2= − + có đồ thị là ( )C . 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số. 2. Tìm trên đường thẳng y 3x 2= − điểm M sao cho tổng khoảng cách từ M đến 2 điểm cực trị nhỏ nhất. Câu II: 1. Giải phương trình: 2 2x x x1 sin sinx cos sin x 2cos2 2 4 2pi + − = − . 2. Giải hệ phương trình: 4 3 2 23 2x x y x y 1x y x xy 1 − + = − + = − . Câu III: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường xy e 1,= + trục hoành, x ln3= và x ln8= Câu IV: Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' . Có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, 0A 60= . Góc giữa ( )B'AD và mặt phẳng đáy bằng 030 . Tính thể tích khối lăng trụ ABCD.A'B'C'D' và khoảng cách từ đường thẳng BC đến mặt phẳng ( )B'AD . Câu V: Giả sử x,y là các số thực lần lượt thỏa mãn các phương trình: ( )2x 2ax 9 0, a 3 ;+ + = ≥ ( )2y 2by 9 0, b 3− + = ≥ . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức ( ) 22 1 1A 3 x y x y = − + − . II. PHẦN RIÊNG Thí sinh chỉ được chọn làm một trong hai phần ( phần A hoặc B ) A. Theo chương trình chuẩn Câu VI.a: 1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hình vuông ABCD có ( )A 2;6 ,− đỉnh B thuộc đường thẳng d : x 2y 6 0− + = . Gọi M,N lần lượt là hai điểm trên 2 cạnh BC,CD sao cho BM CN= . Xác định tọa độ đỉnh C , biết rằng AM cắt BN tại 2 14 I ; 5 5 . 2. Trong mặt phẳng toạ độ Oxyz, cho 2 mặt phẳng ( )P : x 2y 2z 5 0,+ − + = ( )Q : x 2y 2z 13 0+ − − = và đường thẳng x 2 t d : y 1 2t z 1 t = + = + = − . Viết phương trình mặt cầu ( )S có tâm thuộc đường thẳng ( )d đồng thời tiếp xúc cả 2 mặt phẳng ( )P và ( )Q . Câu VII.a: Trên mặt phẳng tọa độ, tìm tập hợp biểu diễn số phức z thỏa mãn: z z 1 2i 3.− + − = B. Theo chương trình nâng cao Câu VI.b: 1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm ( )A 0;2 và đường thẳng ( )d : x 2y 2 0− + = . Tìm trên đường thẳng ( )d hai điểm B,C sao cho tam giác ABC vuông ở B và AB 2BC= . 2. Trong mặt phẳng toạ độ Oxyz, cho điểm ( )A 2;2;4 và mặt phẳng ( )P : x y z 4 0+ + + = . Viết phương trình mặt phẳng ( )Q song song với ( )P : và ( )Q cắt hai tia Ox, Oy tại 2 điểm B,C sao cho tam giác ABC có diện tích bằng 6 . Câu VII.b: Tìm số phức z có môđun nhỏ nhất thỏa mãn: z 1 5i 2 z 3 i + − = + − ............................................................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN: Câu I: 1. Tự vẽ 2. Giả sử điểm cực đại là ( )A 0;2 , điểm cực tiểu là ( )B 2; 2− . Ta thấy, A,B nằm về 2 phía đường thẳng y 3x 2= − . Để MA MB+ nhỏ nhất khi 3 điểm A,M,B thẳng hàng và M nằm trong AB , tức tọa độ điểm M là giao điểm của đường thẳng AB : y 2x 2= − + và đường thẳng y 3x 2= − 4 2 M ; 5 5 ⇒ . Câu II: 1. 2 x x 1 sin sinx cos sin x 1 cos x 1 sinx 2 2 2 pi ⇔ + − = + − = + x x x x x x sinx sin cos sinx 1 0 sinx sin cos .2sin cos 1 0 2 2 2 2 2 2 ⇔ − − = ⇔ − − = 2x x xsinx sin 1 2sin 2sin 1 0 ... x k ,k 2 2 2 ⇔ − + + = ⇔ ⇔ = pi ∈ Z 2. Cách 1: ( ) ( ) 22 3 3 2 x xy 1 x y x y x xy 1 − = − − − = − . Đặt 2 3 x xy u x y v − = = , ta được hệ: ( ) ( ) ( ) 2u 1 v x;y 1;0 , 1;0 v u 1 = − ⇒ = − − = − Cách 2: Trừ vế theo vế ta được: ( ) ( )22 2x xy x xy 2 0− + − − = Câu III: ln8 x ln3 S e 1dx= +∫ . Đặt x 2 x x 2 xt e 1 t e 1 e t 1 e dx 2tdt= + ⇔ = + ⇒ = − ⇒ = hay 2 2t dx dt t 1 = − Khi đó: 3 32 2 2 2 2 32t 2 t 1 3 S dt 2 dt 2t ln 2 ln 2t 1 2t 1 t 1 − = = + = + = + + − − ∫ ∫ ( đvdt ). Câu IV: Gọi I là trung điểm AD, K là hình chiếu của B xuống B'I . Vì 0A 60 ABD= ⇒∆ đều cạnh a . ( ) 0 0 BI AD a AD BIB' BIB' 30 BB' BI.t an30 BB' AD 2 ⊥ ⇒ ⊥ ⇒ = ⇒ = = ⊥ 3 ABCD.A'B'C'D' ABCD ABD a 3 V S .BB' 2S .BB' 4 = = = Ta thấy, ( ) ( ) ( )BC AD BC B'AD d BC, B'AD d B, B'AD ⇒ ⇒ = ( ) ( ) BK B'I BK B'AD BK d B, B'AD BK AD ⊥ ⇒ ⊥ ⇒ = ⊥ Tam giác B'BI vuông tại B, có: 2 2 2 1 1 1 a 3 BK 4BK BI BB' = + ⇒ = . Câu V: a 3≥ phương trình 2x 9 2ax+ = − có nghiệm khi x 0< b 3≥ phương trình 2y 9 2by+ = có nghiệm khi y 0> . Đặt x t , t 0= − > , thế thì ( ) ( ) 2 2 2 21 1 1 1 A 3 t y 3 t y t y t y = − − + − − = + + + Vì y 0,t 0> > nên có: 1 1 4 t y t y + ≥ + suy ra ( ) ( ) 2 2 16 A 3 t y 8 3 t y ≥ + + ≥ + Đẳng thức xảy ra khi: ( ) ( ) 4 2 4 2 4 1t y yt y 316 13 t y 1y xt y 3 3 = == ⇔ ⇔ + = = = −+ Khi đó: 2 4 4 2 44 4 1 1 2a 9 0 3 3 9 3 11 1 a b2b 9 0 2 33 3 a 3 b 3 − + − + = + ⇔ = = − + = ≥ ≥ Vậy, min A 8 3= đạt được khi 4 4 4 1 1 9 3 1 x , y , a b 3 3 2 3 + = − = = = Câu VI.a: 1. ( )B d : x 2y 6 0 B 2y 6;y∈ − + = ⇒ − Ta thấy AMB∆ và BNC∆ vuông bằng nhau ( )AI BI IA.IB 0 y 4 B 2;4⇒ ⊥ ⇒ = ⇒ = ⇒ ( )BC :2x y 0 C c;2c ,− = ⇒ AB 2 5,= ( ) ( )2 2BC c 2 2c 4= − + − Theo bài toán, ( ) ( )AB BC c 2 2 C 0;0 ,C 4;8= ⇒ − = ⇒ Vì I nằm trong hình vuông nên I,C cùng phía với đường thẳng ( )AB C 0;0⇒ . 2. ( )I d I 2 t;1 2t;1 t∈ ⇒ + + − Theo bài toán, ( ) ( ) ( ) ( ) d I, P R d I, P d I, Q d I, Q R = ⇒ = = ( ) ( ) ( ) ( )2 t 2 1 2t 2 1 t 5 2 t 2 1 2t 2 1 t 13 3 3 + + + − − + + + + − − − ⇔ = 16 11 5 2. 2. 5 2 16 11 5 7 7 7 7t 7 7t 11 t I ; ; , R 3 7 7 7 7 3 + − + ⇔ + = − ⇔ = ⇒ = = Vậy, ( ) 2 2 2 16 11 5 S : x y z 9 7 7 7 − + − + − = là mặt phẳng cần tìm. Câu VII.a: Đặt z x yi,= + ( )x,y∈ ⇒ z x yi= − ( ) ( ) ( )2 22z z 1 2i 3 1 2 y 1 i 3 1 2y 2 3 y 1 2 y 1 2− + − = ⇔ + − = ⇔ + − = ⇔ − = ⇔ = ± Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là 2 đường thẳng y 1 2= ± song song trục hoành. Câu VI.b: Tác giả không có chủ trương giải phần nâng cao. Câu VII.b: Đặt z x yi= + ( )x,y z x yi∈ ⇒ = − ( ) ( ) ( ) ( ) x 1 y 5 iz 1 5i x yi 1 5i x yi 3 i x 3 y 1 iz 3 i + + −+ − + + − = = − + − + − ++ − ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 x 1 y 5z 1 5i 2 x y 10x 14y 6 0 z 3 i x 3 y 1 + + −+ − = = ⇔ + + + − = + − + + + ( )∗ ( )∗ là phương trình đường tròn trong mặt phẳng phức có tâm ( )I 5; 7− − x 5t IO : y 7t = − = − 2 34 2 370 t 34 2 370 34 2 3703737t 74t 3 0 z 5 7 37 3737 2 370 t 37 + = + +⇒ − − = ⇔ ⇒ = − − − =
File đính kèm:
- De&DaTThuDH2012_PhuKhanh.pdf