Tuyển tập Đề thi thử Đại học có đáp án môn Toán - Đề số 77
B. Theo chương trình Nâng cao
Câu VI.b (2 điểm)
1. Trong mặt phẳng tọa độ , cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 16, các đường thẳng AB, BC, CD, DA lần lượt đi qua các điểm M(4;5), N(6;5), P(5;2), Q(2;1). Viết phương trình đường thẳng AB.
2. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(3; 1; 0), B nằm trên mặt phẳng Oxy và C nằm trên trục Oz. Tìm tọa độ các điểm B, C sao cho H(2; 1; 1) là trực tâm của tam giác ABC.
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG CẦN THƠ Môn thi: TOÁN; khối D Thời gian làm bài: 180 phút, không kể phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm) Câu I (2 điểm) Cho hàm số (1) với m là tham số thực. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = - 1. 2 Định m để đồ thị của hàm số (1) có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông. Câu II (2 điểm) 1. Giải phương trình: 2. Giải phương trình: Câu III (1 điểm) Tính Câu IV (1 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA = a, SB = a và mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC. Tính thể tích khối chóp S.BMDN. Câu V (1 điểm) Cho hai số thực x, y khác không, thỏa mãn: . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm) - Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B) A. Theo chương trình Chuẩn Câu VI.a (2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ , cho hai đường tròn: và Viết phương trình đường thẳng D cắt (C1) tại hai điểm A và B, cắt (C2) tại hai điểm C và D thỏa mãn Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0;0;-3); B(2;0;-1) và mặt phẳng (P): 3x - y - z +1 = 0. Tìm tọa độ điểm C nằm trên (P) sao cho ABC tam giác đều. Câu VII.a (1 điểm) Giải bất phương trình: B. Theo chương trình Nâng cao Câu VI.b (2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ , cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 16, các đường thẳng AB, BC, CD, DA lần lượt đi qua các điểm M(4;5), N(6;5), P(5;2), Q(2;1). Viết phương trình đường thẳng AB. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(3; 1; 0), B nằm trên mặt phẳng Oxy và C nằm trên trục Oz. Tìm tọa độ các điểm B, C sao cho H(2; 1; 1) là trực tâm của tam giác ABC. Câu VII.b (1 điểm) Giải phương trình: ---------------Hết--------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:..Số báo danh Download tài liệu học tập tại : ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Môn thi: TOÁN; khối: D Câu Đáp án Điểm I (2,0 điểm) 1. (1,0 điểm) · Khi m = -1 hàm số có dạng · Tập xác định: D = R · Sự biến thiên: - Chiều biến thiên: 0,25 Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +¥), nghịch biến trên khoảng (-¥; 0) - Cực trị: + Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 và yCT = y(0) = 1 - Giới hạn: 0,25 x 0 +¥ -¥ Bảng biến thiên: - 0 + y’(x) +¥ +¥ y(x) 1 0,25 x y 0 1 -1 4 1 · · · Đồ thị: đi qua các điểm (±1; 4) và nhận trục Oy làm trục đối xứng. 0,25 2. (1,0 điểm) Hàm số có ba điểm cực trị khi và chỉ khi y’ = 0 có 3 nghiệm phân biệt (1) 0,25 Tọa độ các điểm cực trị của đồ thị 0,25 Tam giác ABC vuông khi và chỉ khi So với điều kiện (1) nhận m = 1 0,5 II (2,0 điểm) 1. (1,0 điểm) Giải phương trình: Phương trình đã cho tương đương: 0,5 0,25 0,25 2. (1,0 điểm) Giải phương trình: 1. Đk: Do x = -1 không phải là nghiệm nên phương trình đã cho tương đương: 0,5 Đặt , phương trình (*) trở thành: Giải pt được 2 nghiệm (loại) và t = 4 0,25 Với (nhận) 0,25 III (1,0 điểm) Tính Đặt 0,25 0,25 Suy ra: 0,25 hay 0,25 IV (1,0 điểm) Theo giả thiết: theo giao tuyến AB. Do đó nếu kẻ tại H thì 0,25 vuông tại S 0,25 0,25 (đvtt) 0,25 V (1,0 điểm) Từ giả thiết ta có: và 0,25 Với mọi số thực a, b, c, d ta luôn có bđt đúng: (1) Dấu đẳng thức xảy ra khi ac = bd 0,25 Áp dụng (1) ta có: 0,25 Suy ra: đạt được khi đạt được khi 0,25 VI.a (2,0 điểm) 1.(1,0 điểm) (C1): x2 + y2 – 2x – 2y – 14 = 0 và (C2): x2 + y2 – 4x + 2y – 20 = 0 (C1) có tâm I1(1;1) và bán kính R1 = 4; (C2) có tâm I2(2;-1) và bán kính R2 = 5 , 0,25 hoặc D đi qua trung điềm cùa 0,25 Do nên không xảy trường hợp D đi qua trung điềm cùa 0,25 Với D // I1I2 Þ D có vtcp d(I1, D) = 3 Þ. Vậy . 0,25 2. (1,0 điểm) Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0; 0;-3); B(2; 0;-1) .... 0,25 D ABC đều 0,25 . Vậy hoặc 0,5 VII.a (1,0 điểm) Giải bất phương trình: Bất pt tương đương: 0,25 hoặc 0,25 TH 1: 0,25 TH 2:. Vậy bpt có nghiệm: x 3 0,25 VI.b (2,0 điểm) 1. (1,0điểm) Trong mặt phẳng tọa độ , cho hình chữ nhật ABCD.... AB đi qua M(4; 5) nên pt AB có dạng: BC ^ AB và BC đi qua N(6; 5) Þ pt 0,25 Diện tích hình chữ nhật: 0,25 0,25 + Với chọn a = 1, b = -1Þ pt AB: + Với chọn a = 1, b = -3Þ pt AB: 0,25 2. (1,0 điểm) Trong không gian tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(3; 1; 0), B nằm trên ... . 0,25 H là trực tâm 0,25 0,25 . Vậy chỉ nhận: 0,25 VII.b (1,0 điểm) Giải phương trình: ĐK: x > 0 Phương trình tương đương: 0,25 0,25 (nhận) 0,25 (nhận) 0,25 ---------------Hết--------------- Download tài liệu học tập tại :
File đính kèm:
- De77.2011.doc