Ứng dụng di truyền học vào chọn giống

 Giống là một tập hợp cá thể sinh vật do con người chọn tạo ra, có phản ứng như nhau trước một điều kiện ngoại cảnh, có những tính trạng di truyền đặc trưng, chất lượng tốt, năng suất cao và ổn định, thích nghi với những điều kiện khí hậu, đất đai và kỹ thuật sản xuất nhất định

 

ppt18 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Ứng dụng di truyền học vào chọn giống, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Xin chào các bạn đồng nghiệp và các em học sinh !ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC VÀO CHỌN GIỐNGHãy giới thiệu một số giống vật nuôi, cây trồng ở địa phương mà em biết ?Thế nào là giống?	Giống là một tập hợp cá thể sinh vật do con người chọn tạo ra, có phản ứng như nhau trước một điều kiện ngoại cảnh, có những tính trạng di truyền đặc trưng, chất lượng tốt, năng suất cao và ổn định, thích nghi với những điều kiện khí hậu, đất đai và kỹ thuật sản xuất nhất địnhCông tác chọn giống ngày nay có những bước cải tiến như thế nào so với chọn giống truyền thống?Ứng dụng các thành tựu về lai tạo, gây đột biến nhân tạo, kỹ thuật di truyền tạo ra nguồn biến dị phong phú cho chọn giốngKỸ THUẬT DI TRUYỀNKhái niệm kỹ thuật di truyềnỨng dụng kỹ thuật di truyềnKHÁI NIỆM KỸ THUẬT DI TRUYỀN: Là kỹ thuật thao tác trên vật liệu di truyền dựa vào những hiểu biết về cấu trúc hoá học của các axit nuclêic và di truyền vi sinh vậtKỹ thuật di truyền phổ biến hiện nay là kỹ thuật cấy gen: chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận nhờ plasmit làm thể truyềnPlasmit là gì?Là ADN dạng vòng (chứa khoảng 8.000 – 200.000 cặp nuclêôtit) trong tế bào chất của vi khuẩnCó khả năng tự nhân đôi độc lập với ADN của nhiễm sắc thểCác khâu của kỹ thuật di truyền: Gồm có 3 khâu chính:Khâu 1: tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tác plasmit ra khỏi vi khuẩnKhâu 2: cắt lấy đoạn ADN của tế bào cho và nối ADN plasmit ở những điểm xác định (nhờ enzim cắt retrictaza và enzim nối ligaza) tạo thành ADN tái tổ hợpĐặc điểm của các vị trí cắt và nốiKhâu 3: chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận (thường dùng là vi khuẩn E.Coli) và tạo điều kiện cho nó được thể hiệnLàm thế nào để xác định việc chuyển gen diễn ra thành công hay không?Tại sao người ta thường dùng E.Coli làm thể nhận?Sinh sản nhanh: 30 phút nhân đôi 1 lầnDễ nuôi cấyNhững khó khăn khi thực hiện việc chuyển gen: Là kỹ thuật rất tinh vi đòi hỏi phải có sự hỗ trợ của máy móc thiết bị hiện đạiKhâu thứ 3: chuyển gen vào tế bào nhận rất khó khăn cần sử dụng nhiều phương pháp đặc biệt như: dùng súng bắn gen, điện biến nạp,siêu li tâm dung dịchKhắc phục khó khăn ở khâu thứ 3 bằng cách nào?Có thể dùng thể thực khuẩn làm thể truyền: Củng cố: Kỹ thuật cấy gen được thực hiện như thế nào?Tại sao khi cắt các đoạn ADN của tế bào cho và ADN của plasmit người ta phải sử dụng cùng một loại enzim?vì muốn cho đơn giản dễ làmVì mỗi gen có một trình tự nhất định để cắtVì để tạo ra đầu so le giống nhau ở ADN cho và ADN của plasmitBài tập về nhà: hãy vạch ra quy trình sản xuất insulin giá rẻ bằng kỹ thuật cấy gen?Bài học đến đây là kết thúc Thân ái chào tạm biệt các đồng nghiệp và các em học sinh thân mến !

File đính kèm:

  • pptKy_thuat_di_truyen.ppt
Bài giảng liên quan