Vai trò của các protein trong quá trình dịch mã

I. Protein là gì ?

II. Quá trình tổng hợp protein

III. Vai trò của protein trong quá trình dịch mã

IV. Kết luận

V. Tài liệu tham khảo

 

ppt34 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vai trò của các protein trong quá trình dịch mã, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng cô và các bạnChào mừng cô 
và các bạnSeminar:Sinh học phân tử___o0o___Vai trò của các protein trong quá trình dịch mãThực hiện: nhóm 8GVHD:Lê Thị LoanDanh sách thành viên :Trần Thị Huyền Nguyễn Thị Hường Huỳnh Thị Hồng YênĐỗ Ngọc Thảo Quách Trần Bạch LanVõ Thị Vân Anh Nội dung chính :I. Protein là gì ?II. Quá trình tổng hợp proteinIII. Vai trò của protein trong quá trình dịch mãIV. Kết luận V. Tài liệu tham khảoI. Protein là gì :protein là những đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà các đơn phân là acid amin. Chúng kết hợp với nhau thành một mạch dài nhờ các liên kết peptide (gọi là chuỗi polypeptide). Các chuỗi này có thể xoắn cuộn hoặc gấp theo nhiều cách để tạo thành các bậc cấu trúc không gian khác nhau của protein.Một số hình ảnh :Cấu trúc đại phân tử II. Quá trình tổng hợp protein. Dịch mãNhững phân tử cần thiết cho sự dịch mãNhững axit amin : những aa là những viên gạch nguyên liệu ban đầu tạo thành chuỗi polipeptit.. mARN: nhờ có mARN mà sự nối tiếp những aa trong chuỗi polipeptit được tiến hành theo 1 trình tự nhất định tARN: Được coi như 1 chất kết hợp giữa mARN và aaTiểu phần bé của riboxom liên kết với mARN, sau đó phân tử tARN mang a.a mở đầu (Met ở nhân thực, f-Met ở nhân sơ) đến. Bộ ba đối mã trên phân tử tARN sẽ liên kết theo nguyên tắc bổ sung với bộ ba mã hoá trên phân tử mARN. Sau đó, tiểu phần lớn của riboxom sẽ liên kết, tạo thành phức hệ mARN-riboxom, bắt đầu quá trình dịch mã. Quá trình dịch mã gồm 2 bướcHoạt hoá axit amin Các aa tự do trong tế bào chất được hoạt hoá nhờ gắn với hợp chất giàu năng lượng(ATP) dưới tác dụng của một số loại enzym. Sau đó, nhờ một loại enzim đặc hiệu khác, aa đã được hoạt hoá lại liên kết với tARN tương ứng để tạo nên phức hợp axit amin-tARN. Tổng hợp chuỗi pôlipeptid.- Giai đoạn khởi đầu- Giai đoạn kéo dài chuỗi polipeptid- Kết thúc tổng hợp chuỗi pôlipeptid3’5’CCKhởi đầu kéo dài chuỗi polipepetit Kết thúc tổng hợp chuỗi polipepetitDưới tác dụng của enzim đặc hiệu, aa mở đầu bị tách khỏi chuỗi pôlipeptit vừa được tổng hợp. Sau đó, chuỗi pôlipepetit tiếp tục được hình thành cấu trúc bậc cao hơn để tạo thành prôtêin hoàn chỉnh Sơ đồ hoạt động của polixom sinh tổng hợp protêin. III. Vai trò của các protêin trong quá trình dịch mã.Những protein có tín hiệu vào ER Trình tự tín hiệuProtein nào không ở lại cytosol đều mang ở đầu NH2 của protein mới sinh một trình tự ngắn khoảng 15-30 acid amin, có tên là trình tự tín hiệu hay peptide tín hiệu Vận chuyển protein vào trong ER và vai trò của SRPTrong cytosol có một cấu tử (gồm sáu thành phần peptide và một RNA) có tên là SRP- cấu tử nhận biết peptide tín hiệu Thông thường các protêin kiểm soát quá trình phiên mã cũng như dịch mã,tuy nhiên hoạt động của một số gen lại được điều khiển bởi các sARN cũng giống như các prôtêin điều khiển các sARN làm nhiệm vụ kiểm soát hoạt động của gen được tổng hợp một cách độc lập và tương tác với các vị trí đặc hiệu.chúng tạo cặp theo nguyên tắc bổ sung với các mARN hoạt động của sARN này có thể xảy ra theo cơ chế như:Tạo ra các cấu trúc sợi kép để che giấu các đoạn nuclêôtit cần thiết cho dịch mãTạo ra các vùng có cấu trúc sợi kép gây thay đổi cấu trúc không gian của những vùng khác trên phân tử mARN làm ảnh hưởng đến chức năng của những vùng nàyMàng của tế bào chứa các protein đáp ứng và liên lạc với môi trường bên ngoài. Tế bào cũng tiết những protein khác nhau để chuyển tín hiệu đi xa hơn ra ngoài. Muốn làm được điều này, những protein này phải đi từ môi trường lỏng của sinh chất nơi mà chúng được tổng hợp và thông qua màng lipid (mà có vẻ như không thể đi xuyên qua được) để ra ngoài. Những yếu tố protein cần thiết cho sự khởi đầu dịch mã Đối với EucaryotGắn với mARN Làm dễ dàng sự kết hợp Met-tARN khởi đầu với tiểu đơn vị 40s Là yếu tố đầu tiên kết hợp với tiểu đơn vị 40s giúp những giai đọan sau được tiếp tục dễ dàng Kết hợp với mũ ở đầu 5 của mARN Kết hợp với mARN Xúc tiến sự tách rời nhiều yếu tố khởi đầu khỏi tiểu đơn vị 40s để chuẩn bị cho sự kết hợp với tiểu đơn vị 60s để tạo thành phước hợp khởi đầu 80s Tách riboxom 80s không hoạt động thành nhưng tiểu đơn vị 40s và 60s Đối với procaryotkết hợp với GTP làm dễ dàng quá trình kết hợp f Met-ARNt với tiểu đơn vị 30s gắn với tiểu đơn vị 30s ngăn không để tiểu đơn vị 30s kết hợp với tiểu đơn vị 50s Sự di chuyển của những phân tử protein thông qua màng tế bào cần có một bộ máy phân tử đó là kênh protein (translocon hay protein conducting channel-PCC). PCC ở vi khuẩn là một phức hệ protein gắn trên màng gồm 3 protein khác nhau: đơn vị alpha (SecY), đơn vị beta (SecG) và đơn vị gamma (SecE) mỗi protein cấu tạo nên chuỗi những thành phần chuyển màng và phức hệ này gắn trên màng tế bào (hình 1). Để hoàn thành quá trình dịch mã, các chuỗi polypeptide cuộn từng phần mới vừa tổng hợp được đẩy ra hay kéo vào thông qua kênh translocase với sự giúp đỡ của các protein vận động. Nhưng Translocase có thể cũng chuyển một đầu của protein mới được dịch mã một phần qua kênh, cùng lúc đó ribosome vẫn hoạt động dịch mã ở đầu còn lại để kéo dài chuỗi peptide (hình 2).Hình 1: protêin gồm các vùng chuyển màngHinh 2: cấu trúc của TranslocaseĐiều hoà : Một số protein có chức năng điều hòa quá trình truyền thông tin di truyền, điều hòa quá trình trao đổi chất. Các protein có hoạt tính hormone, các protein ức chế đặc hiệu enzyme đều có chức năng điều hòa nhiều quá trình trao đổi chất khác nhau.Xúc tác : Các protein có chức năng xúc tác các phản ứng gọi là các enzyme. Hầu hết các phản ứng của cơ thể sống từ những phản ứng đơn giản nhất  như hydrat hóa đến những phản ứng phức tạp như sao chép mã di truyền đều do enzyme xúc tác.Để tế bào sống hoạt đúng chức năng của nó thì quá trình tiết một protein qua màng hay gắn chèn một protein trên màng tế bào là hết sức cần thiết.Trong tế bào prôtein luôn được đổi mới nhưng vân đảm bảo tính đặc thù của nó IV. Kết luận Tổng hợp prôtein trong tế bào sống là quá trình cho phép tổng hợp nên loại prôtit mà cơ thể cần và kìm hãm việc tổng hợp nó, khi nhu cầu đã được thoả mãn Chúng đảm đương các chức năng rất khác nhau, từ vận chuyển ôxy tới bảo về cơ thể (các kháng thể). Vai trò của chúng phụ thuộc vào cấu tạo của chúng nhưng cũng phụ thuộc vào sự xếp đặt của phân tử cũng như tính linh động của chúng. V. Tài liệu tham khảo Sách di truyền học của Phạm Thành Hổ www.Google.com.vnwww.violet.com.vnSinh học phân tử tế bào Cám ơn cô và các bạn bạn đã theo dõi bài thuyết trình của chúng tôiGood luckHThe end!Good luck

File đính kèm:

  • pptvai_tro_cua_protein.ppt