Vật lý 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển

p=d.h

p là áp suất chất lỏng đơn vị (Pa)

d là trọng lượng riêng của chất lỏng đơn vị (N/m3)

h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất đến mặt thoáng chất lỏng đơn vị (m)

 

 

ppt27 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vật lý 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trường THCS Song PhươngBài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN(vật lý 8)GV: Phạm Thị Thu HườngNăm học: 2010-2011Kiểm trap=d.h p là áp suất chất lỏng đơn vị (Pa)d là trọng lượng riêng của chất lỏng đơn vị (N/m3) h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất đến mặt thoáng chất lỏng đơn vị (m)Áp suất ở điểm đó là:Đổi 76cm=0,76mp=d.h= 136000.0,76=103360(Pa)1. Viết công thức tính áp suất của chất lỏng? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức?2.Tính áp suất của một điểm trong chậu thủy ngân và cách mặt thoáng của chậu thủy ngân là 76cm. Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3.Đáp án 1Đáp án 2I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN- Khí quyển là lớp không khí dày tới hàng ngàn kilômét bao bọc quanh trái đất.- Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái đất và mọi vật trên Trái đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái đất.- ÁP SUẤT NÀY ĐƯỢC GỌI LÀ ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.1. Thí nghiệm 1 Dụng cụ: Vỏ hộp sữa bằng giấy, vòi hút. Cách tiến hành: Hút bớt không khí bên trong hộp.- Hiện tượng: Hộp bị bẹp về nhiều phía.Tiết 10 - Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNTại sao khi hút bớt không khí trong hộp ta thấy hộp bị bẹp về nhiều phía?I/ SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN2. Thí nghiệm 2: + Dụng cụ: Một cốc nước, một ống thuỷ tinh.+ Cách tiến hành: B1: Nhúng một đầu ống vào nước rồi lấy tay bịt đầu còn lại sau đó nhấc ống ra khỏi nước. B2: Bỏ tay bịt đầu ống ra.Quan sát hiện tượng xẩy ra.Tiết 10 - Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.2. Thí nghiệm 2:+ Dụng cụ: Một cốc nước, một ống thuỷ tinh.+ Cách tiến hành: B1: Nhúng một đầu ống vào nước rồi lấy tay bịt đầu còn lại sau đó nhấc ống ra khỏi nước.B2: Bỏ tay bịt đầu ống ra.Quan sát hiện tượng xẩy ra.+ Hiện tượng: ???Áp suất của cột nướcTiết 10 - Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.2. Thí nghiệm 2:+ Dụng cụ: Một cốc nước, một ống thuỷ tinh.+ Cách tiến hành: B1: Nhúng một đầu ống vào nước rồi lấy tay bịt đầu còn lại sau đó nhấc ống ra khỏi nước. B2: Bỏ tay bịt đầu ống ra.Quan sát hiện tượng xẩy ra.+ Hiện tượng: Tiết 10 - Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.2. Thí nghiệm 2:+ Dụng cụ: Một cốc nước, một ống thuỷ tinh.+ Cách tiến hành:B1: Nhúng một đầu ống vào nước rồi lấy tay bịt đầu còn lại sau đó nhấc ống ra khỏi nước.B2: Bỏ tay bịt đầu ống ra.Quan sát hiện tượng xẩy ra.+ Hiện tượng: + Giải thích:Tiết 10 - Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.3. Thí nghiệm 3:Hai bán cầuMiếng lótTiết 10 - Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.3. Thí nghiệm 3:Tiết 10 - Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.3. Thí nghiệm 3:Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được.C4: Hãy giải thích tại sao?Tiết 10 - Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.3. Thí nghiệm 3:Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển tõ mäi phÝa làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.Tiết 10 - Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.1. Thí nghiệm Tô - ri – xe –li.Ông lấy một ống thuỷ tinh dài khoảng 1m, một đầu kín, đổ đầy thuỷ ngân vào. lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược ống xuống. Sau đó nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ tay bịt miệng ống ra. Ông nhận thấy thuỷ ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng cách 76cm tính từ mặt thoáng thuỷ ngân trong chậu.Tiết 10 - Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.1. Thí nghiệm Tô - ri – xe –li.1mThủy ngân76cmChân khôngTiết 10 - Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.76cmAB2. Độ lớn của áp suất khí quyển.C5. Các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống)và lên B (ở trong ống) có bằng nhau không? tại sao?pA = pB vì cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngangC6. áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? áp suất tác dụng lên B là áp suất nào?+ áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển.+ áp suát tác dụng lên B là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thuỷ ngân.Áp suất khí quyểnÁp suất của cột thủy ngân cao 76cmTiết 10 - Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.76cmAB2. Độ lớn của áp suất khí quyển.C7. Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân ( Hg ) là 136000N/m3. Từ đó suy ra độ lớn của áp suất khí quyển.Tóm tắt:h = 76cm = 0,76md = 136000N/m2p = ?Bài giảiTiết 10 - Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.2. Độ lớn của áp suất khí quyển.Chú ý: Vì áp suất khí quyển bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong thí nghiệm của tô - ri – xe – li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển. Ví dụ, áp suất khí quyển ở bãi biển Sầm Sơn vào khoảng 76cmHg.Tiết 10 - Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.III. VẬN DỤNG VÀ GHI NHỚ.1.Vân dụng.C8: Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài:Tiết 10 - Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.III. VẬN DỤNG 1.Vân dụng.Trả lời: Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy cột thủy ngân cao 76cm.C10: Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế nào? Tính áp suất này ra N/m2.Tiết 10 - Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.III. VẬN DỤNG VÀ GHI NHỚ.1.Vân dụng.C11. Trong thí nghiệm của Tô - ri – xe – li, giả sử không dùng thuỷ ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu? ống tô - ri – xe – li phải dài ít nhất bao nhiêu?Tóm tắt:P = 103360N/m2d = 10000N/m3h = ?Bài giảiChiều cao cột nước trong thí nghiệm tô - ri – xe – li là:Như vậy ống Tô - ri – xe – li ít nhất phải dài hơn 10,336 m.Tiết 10 - Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.III. VẬN DỤNG VÀ GHI NHỚ.1.Vân dụng.C12. Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h?Trả lời:Không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h, vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao?Tiết 10 - Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.III. VẬN DỤNG VÀ GHI NHỚ.2. Ghi nhớ:Câu1: Càng lên cao áp suất khí quyển :càng tăng.càng giảm.không thay đổi.có thể tăng và cũng có thể giảm.Câu 2: Trường hợp nào sau đây không phải do áp suất khí quyển gây ra?Uống sữa tươi trong hộp bằng ống hút.Thuỷ ngân dâng lên trong ống tô - ri – xe – li.Khi được bơm, lốp xe căng lên.Khi bị xì hơi, bóng bay bé lại.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.Tiết 10 - Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNGHI NHỚ Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.CÓ THỂ EM CHƯA BIẾTKhi lên cao áp suất khí quyển giảm. Ở áp suất thấp, lượng ôxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng, gây ra các lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khỏe con ngườiĐể bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ôxiMét sè H×nh ¶nhVí dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyểnBơm nướcUống sữa bằng ống hútỐng nhỏ giọtLỗ nhỏ trên ấm tràBài học kết thúc.Kính mời các thầy cô giáo và các em nghỉ !

File đính kèm:

  • pptBai_9_Ap_suat_khi_quyen.ppt