Vệ sinh lao động và sơ cấp cứu

Quy trình này được soạn thảo phù hợp với luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo hộ lao động, ”Những qui định cơ bản về tổ chức công tác bảo hộ lao động trong XNLD”VSP”, cập nhật với kiến thức, kỹ thuật cấp cứu ban đầu với y khoa thế giới có tính đến hoàn cảnh thực tế của XNLD “VSP”.

Qui trình này kèm theo Bản phụ lục, là tài liệu chính thức dùng cho việc huấn luyện trong chương trình triển khai HSE. MS tại XNLD “VSP” .

 

ppt114 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1617 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vệ sinh lao động và sơ cấp cứu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ SƠ CẤP CỨUTrung Tâm Y Tế Dự Phòng Đồng ThápPHẦN I: VỆ SINH LAO ĐỘNGQUY TRÌNHI. QUY ĐỊNH CHUNGQuy trình này được soạn thảo phù hợp với luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo hộ lao động, ”Những qui định cơ bản về tổ chức công tác bảo hộ lao động trong XNLD”VSP”, cập nhật với kiến thức, kỹ thuật cấp cứu ban đầu với y khoa thế giới có tính đến hoàn cảnh thực tế của XNLD “VSP”.Qui trình này kèm theo Bản phụ lục, là tài liệu chính thức dùng cho việc huấn luyện trong chương trình triển khai HSE. MS tại XNLD “VSP” .II. 	NGUYÊN TẮC 	CẤP CỨU BAN ĐẦU II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU 	Mục tiêu của cấp cứu ban đầu:Duy trì sự sống.Không làm nặng thêm, hạn chế sốc chấn thương.Giúp nạn nhân bớt lo sợ, bớt đau.Tạo điều kiện tốt cho trị liệu chuyên môn tiếp theo.II.1. KHÁI NIỆM CHUNG II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU Khi phải ứng xử trước một tai nạn khẩn cấp - cấp cứu viên (CCV) phải bình tĩnh, khẩn trương, thao tác chính xác, hiệu quả. Tuân theo các bước cơ bản sau:II.2. TIẾP CẬN NẠN NHÂN CHẤN THƯƠNG TRONG TAI NẠNII. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU Trước hết, CCV phải được an toàn để không biến mình trở thành nạn nhân. Xem xét hiện trường để xác định còn tồn tại yếu tố gây tai nạn không Nếu hiện trường không an toàn phải gọi ứng cứu, CCV phải dùng phương tiện bảo hộ hoặc chuyển gấp nạn nhân ra nơi an toàn khi cần thiết.II.2.1. Xem xét hiện trường: II.2. TIẾP CẬN NẠN NHÂN CHẤN THƯƠNG TRONG TAI NẠNII. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU Nhanh chóng gọi to: Cứu! Cứu! Cứu! Có người bị nạn.Xác định nạn nhân còn tỉnh không?Xem xét nhanh nạn nhân theo thứ tự ưu tiên A-B-C 	(Đường thở - Hô hấp – Tim mạch).	A: Airway - Đường thở có bị tắc nghẽn không.	B: Breathing – Hô hấp có bị ngừng không.	C: Circulation – Tim có bị ngừng hoặc máu có chảy 	ồ ạt không II.2.2. Xem xét nhanh nạn nhân kỳ đầu: II.2. TIẾP CẬN NẠN NHÂN CHẤN THƯƠNG TRONG TAI NẠNII. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU II.2.3.a. Tắc nghẽn đường thở: II.2.3.b. Ngừng hô hấpMá và tai của CCV không cảm thấy hơi thở ra của nạn nhân, không thấy ngực nạn nhân phập phồng: hô hấp nhân tạo miệmg qua miệng: thổi 2 hơi đầyII.2.3. Cấp cứu ban đầu: theo thứ tự ưu tiên A-B-C nếu: II.2.3.c. Ngừng tim, chảy máu ồ ạtKhi mạch cổ của nạn nhân không còn, lập tức ép tim ngoài lồng ngực kết hợp với thổi trực tiếp miệng qua miệng.Nếu chảy máu ngoài ồ ạt phải làm ngưng chảy máu ngayII.2. TIẾP CẬN NẠN NHÂN CHẤN THƯƠNG TRONG TAI NẠNII. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU Cöùu !, Cöùu !, coù ngöôøi bò naïnII. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU Anh có sao không ?II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU II.2. TIẾP CẬN NẠN NHÂN CHẤN THƯƠNG TRONG TAI NẠNII.2.4. Xem xét nạn nhân kỳ haiKhông di chuyển hoặc xoay trở nạn nhân nếu không cần thiết, khi chưa xác định các tổn thương. Nếu cùng lúc có nhiều nạn nhân, ưu tiên cấp cứu nạn nhân nặng trước theo thứ tự A-B-C. Báo cơ quan y tế gần nhất càng sớm càng tốtChú ý: III. 	CẤP CỨU NGẠT THỞ, 	NGỪNG THỞ III. CẤP CỨU NGẠT THỞ, NGỪNG THỞ Ngạt thở, ngừng thở là tình trạng cấp cứu tối khẩn vì các tế bào não sẽ chết sau 5 phút do thiếu oxyMột số tai nạn có thể gây nên ngừng thở, ngạt thở: điện giật, ngộp nước, nhiễm hơi khí độc, bỏng, rắn cắn. III.1. KHÁI NIỆM CHUNG Thở rất yếu hoặc ngừng thở khi áp má hoặc tai sát muĩ nạn nhân, má không cảm nhận được có luồng hơi thở ra vaø không thấy ngực phập phồng.III.2. Xác định ngừng thở, ngạt thởIII. CẤP CỨU NGẠT THỞ, NGỪNG THỞ Gọi hỗ trợ cấp cứu.Đặt nạn nhân nằm ngửa trên mặt phẳng cứngKhai thông đường thởMột tay ngửa đầu, bóp mũi nạn nhân; tay kia nâng cằm nạn nhân, thổi hai hơi đầy trực tiếp vào miệng nạn nhân (trong khi thổi, mắt quan sát lồng ngực nạn nhân). III.3. Kỹ thuật cấp cứu – hô hấp nhân tạo (miệng - miệng)III. CẤP CỨU NGẠT THỞ, NGỪNG THỞ III.4. Đánh giá hiệu quả, theo dõiIII. CẤP CỨU NGẠT THỞ, NGỪNG THỞ III. CẤP CỨU NGẠT THỞ, NGỪNG THỞ III. CẤP CỨU NGẠT THỞ, NGỪNG THỞ Chú ý:Thời gian thổi miệng - miệng phải liên tục cho đến khi bàn giao nạn nhân cho nhân viên y tế. IV. 	CẤP CỨU NGHẸN ĐƯỜNG 	THỞ DO SẶC THỨC ĂN 	HOẶC DỊ VẬT 	Nghẹn đường thở do sặc thức ăn hay dị vật là tai nạn tối khẩn cấp, thường xảy ra trong các tình huống sau:Vừa ăn vừa nói chuyện, cười đùa.Ăn không nhai kỹ, nuốt vội.Ngậm vật trong miệng khi chạy nhảy, chơi đùa.Ép trẻ ăn uống thuốc khi trẻ đang khóc. II.1. KHÁI NIỆM CHUNG IV. CẤP CỨU NGHẸN ĐƯỜNG THỞ DO SẶC THỨC ĂN HOẶC DỊ VẬT IV.2. Xác định nạn nhân bị ngẹn đường thởIV. CẤP CỨU NGHẸN ĐƯỜNG THỞ DO SẶC THỨC ĂN HOẶC DỊ VẬT Tư thế đứng:Tư thế ngồi:Tư thế nằm:IV.3. Kỹ thuật cấp cứu IV. CẤP CỨU NGẸN ĐƯỜNG THỞ DO SẶC THỨC ĂN HOẶC DỊ VẬT V. CẤP CỨU NGỪNG TIMKhi xem xét nhanh nạn nhân kỳ đầu phát hiện nạn nhân không có mạch cổ đập, lập tức phải tiến hành ép tim ngoài lồng ngực kết hợp vơí thổi miệng qua miệng.Ngoài các nguyên nhân bệnh về tim, trong chấn thương, ngưng tim thường gặp ở các tai nạn sau:Điện giật.Ngộp nước.Nhiễm độc, khí độc, rắn cắn.V.1. Khái niệm chungV. CẤP CỨU NGỪNG TIM	Sắc mặt tím tái, đồng tử giãn to có thể bất tỉnh hôn mê. Nhưng để xác định nạn nhân đã bị ngưng tim thì:Không cảm nhận được mạch cổ, mạch bẹn, mạch cổ tay.Không nghe được tiếng tim ở vùng ngực trái.V.2. Xác định nạn nhân bị ngưng timV. CẤP CỨU NGỪNG TIMKhi phát hiện tim ngừng đập, cấp cứu viên đấm mạnh 2 cái trước ngực nạn nhân, thổi miệng qua miệng 2 lần; nếu mạch cổ vẫn không bắt được, bắt đầu tiến hành ép tim ngoaì lồng ngực.Ép tim ngoài lồng ngực cần thực hiện đều đặn, nhịp độ khoảng 60-80 lần/ phút, với áp lực phù hợp đủ để tim đẩy được máu đến các cơ quan trong cơ thể. Từng bước thao tác:V.3. Kỹ thuật ép tim ngoài lồng ngực và hô hấp nhân tạoV.3.1. Ép tim ngoài lồng ngực V. CẤP CỨU NGỪNG TIMNếu có 2 cấp cứu viên: 5 lần ép tim 1 lần thổi miệng - miệng.Nếu có 1 cấp cứu viên: 15 lần ép tim 2 lần thổi miệng - miệng.V.3. Kỹ thuật ép tim ngoài lồng ngực và hô hấp nhân tạoV.3.1. Ép tim ngoài lồng ngựcV.3.2. Kết hợp hô hấp nhân tạoV. CẤP CỨU NGỪNG TIM5 lần ép tim 1 lần thổi miệng - miệng.15 lần ép tim 2 lần thổi miệng - miệng.V.4. Theo dõi đánh giáV. CẤP CỨU NGỪNG TIMChuù yù:EÙp tim ngoaøi loàng ngöïc keát hôïp thoåi mieäng-mieäng lieân tuïc treân ñöôøng chuyeån ñeán beänh vieän.V. CẤP CỨU NGỪNG TIMVI. CẤP CỨU CHẢY MÁU Người ta phân biệt hai loại chảy máu: chảy máu trong và chảy máu ngoài.Chảy máu trong: khó nhận biết, dễ bị bỏ qua.VI.1. CHẢY MÁU TRONGVI.1.1. Quan niệm chungVI. CẤP CỨU CHẢY MÁU VI.1.2. Xử tríHạn chế, phòng ngừa sốc chấn thương.Chảy máu ngòai có thể biểu hiện theo 3 dạng:Chảy máu động mạch Chảy máu tĩnh mạch Chảy máu mao mạchMục tiêu cấp cứu chảy máu ngoài:Ngưng chảy máuPhòng và hạn chế Sốc chấn thương.Phòng và hạn chế nhiễm trùngVI.2. CHẢY MÁU NGOÀI ( SƠ CỨU VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM)VI.2.1. Quan niệm chungVI. CẤP CỨU CHẢY MÁU VI.2.2. Xử tríChỉ định làm Garo rất hiếm !Giờ làm Garô .....Không nên cố rửa , sát trùng vết thương đang chảy máu ồ ạt, vết thương hở rộng.Không đặt vào vết thương sợi thuốc lá hoặc cỏ nhai dập.Không cố rút dị vật ra khỏi vết thương nếu có.Garô đươc chỉ dịnh sử dụng rất hạn chế! Khi đặt garo phải tuân thủ qui tắc an tòanChú ý: VI. CẤP CỨU CHẢY MÁU VII. DỰ PHÒNG VÀ HẠN CHẾ SỐC CHẤN THƯƠNG Sốc là một biến chứng nặng thường xảy ra sau chấn thương nặng gây đau đớn, mất nhiều máu hoặc bỏng nặng, mất nước, ngộ độcNguyên nhân thường do ngộ độc cấp, rắn cắn, các bệnh nội khoa cấp tính.... trong chấn thương sốc thường xảy ra khi bị đa chấn thương, vết thương mất nhiều máu, bỏng nặng, gãy xương.VII.1. Khái niệm chungVII. DỰ PHÒNG VÀ HẠN CHẾ SỐC CHẤN THƯƠNG Nạn nhân nằm ngửa chân kê cao hơn đầu khoảng 40 cm. Tư thế khi nghi ngờ chấn thương đầu, gãy xương chân, cột sốngTư thế khi nạn nhân bị nôn Tư thế khi nạn khó thở, nghi ngờ chấn thương vùng ngực, gãy xương sườnVII.4. Một số tư thế hạn chế sốcVII. DỰ PHÒNG VÀ HẠN CHẾ SỐC CHẤN THƯƠNG VII.2. Xác định sớm sốc chấn thương VII.3. Xử trí VII. DỰ PHÒNG VÀ HẠN CHẾ SỐC CHẤN THƯƠNG VII. DỰ PHÒNG VÀ HẠN CHẾ SỐC CHẤN THƯƠNG Làm ngưng chảy máu ồ ạt.Giữ ấm, cho nạn nhân, có thể cho uống nước ấm.Các động tác cấp cứu phải nhẹ nhàng thận trọng tránh gây đau đớn cho nạn nhân.Tránh di dời nạn nhân khi không thật cần thiếtVII.5. Chú ý:VII. DỰ PHÒNG VÀ HẠN CHẾ SỐC CHẤN THƯƠNG VIII. CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT 	Điện giật thường làm tim ngừng đập, dễ đưa đến tử vong. Khi bị điện giật nạn nhân có thể bị tổn thương thêm nếu ngã từ trên cao xuống. Nên cấp cứu điện giật phải:Cấp cứu ngay lập tức.Cấp cứu tại chỗ Cấp cứu kiên trì liên tục.VIII.1. Khái niệm chungVIII. CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện là việc đầu tiênVIII.2. Kỹ thuật cấp cứu: Áp dụng II, III và VIX. NGỘP NƯỚC IX.1. Khái niệm chungNạn nhân bị ngộp nước thường trong tình trạng bất tỉnh, ngưng thở, ngừng tim, hạ thân nhiệt do lạnh.IX.2. Xử trí: tham khảo II, III và VĐánh giá và tiến hành cấp cứu nạn nhân theo A-B-C đồng thời ủ ấm cho nạn nhân Chú ý:Không để mất thời gian cho công việc làm nước ra khỏi phổiIX. NGỘP NƯỚC X. BỎNG Bỏng là một loại tổn thương rất phức tạp do các tác nhân khác nhau gây nên ,có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng, thậm chí tử vong.Các yếu tố gây bỏng:Do nhiệt.Do lạnh.Do hoá chấtDo phóng xạ, bức xạ.Do điện.X.1. Khái niệm chung X. BỎNG Mức độ trầm trọng của bỏng tuỳ thuộc vào độ sâu, độ rộng, vị trí tổn thương và thời gian tiếp xúc với nguồn gây bỏng. Bước đầu tiên trong Cấp cứu ban đầu bỏng do mọi yếu tố là tách nguồn bỏng ra khỏi cơ thể nạn nhân.Mục tiêu chung trong xử trí bỏng là giảm đau, hạn chế sốc, ngừa nhiễm trùng.X.1. Khái niệm chung X. BỎNG X.2.1. Bỏng độ 1Xử trí: Ngâm phần bị bỏng vào nước mát hoặc chườm lạnh, không cần can thiệp bởi y tế.X.2. BỎNG NHIỆT X. BỎNG X.2.2. Bỏng độ 2: Bỏng gây rộp da:Xử trí: Như bỏng độ 1, tháo các vòng đeo nếu chúng liên hệ với tổn thương bỏng. Chườm lạnh, rửa sạch vết bỏng và băng ép nhẹ bằng băng thunX.2.3. Bỏng độ 3: Bỏng sâu cả lớp da hay sâu hơnBiểu hiện: Da bị bỏng trợt, trơ mỡ dưới da, thịt. Xử trí: Kiểm tra “ A-B-C”. Nếu bỏng nhiệt khô, hạn chế cởi quần áo bị cháy xém của nạn nhân, chỉ nên cắt để lộ phần bỏng, tháo vòng đeo. Dùng vật liệu chống dính che nơi bị bỏng. Băng che nhẹ nhàng. Ngừa và hạn chế sốc, cho nạn nhân uống nước muối hoặc dung dịch ORS càng nhiều càng tốt và nhanh chóng chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế sớm nhất.X.2. BỎNG NHIỆT X. BỎNG Bỏng độ 2Bỏng sâu do điệnXử trí: Ngâm rửa vùng bỏng trong chậu hay dưới vòi nước ấm nhiệt độ 35 – 40 độ trong thời gian 10-15 phút. Sau đó thấm khô vết bỏng, băng che nhẹ nhàng và chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế.X.3. BỎNG LẠNHX. BỎNG Xử trí: Cắt, cởi quần áo dính hoá chất ra khỏi nạn nhân. Xối rửa liên tục vùng có thể bị bỏng bằng nước sạch trên 20 phút. băng che ép nhẹ nhàng. Chú ý: Phải thấm, lau dung dịch hoá chất đậm đặc trước khi xối, rửa nước.X.4. BỎNG DO HÓA CHẤTX. BỎNG Bỏng do hồ quang điện là bỏng rất sâu, khó đánh giá ngay kỳ đầu. Rửa sạch vết thương, chườm lạnh và băng ép nhẹ nhàng. X.5. BỎNG DO ĐIỆNX. BỎNG X.6. BỎNG MẮT DO BỨC XẠ HÀN:Loại bỏng này thường gặp ở thợ phụ hàn.Mắt bị bỏng đau nhức, sưng, kết mạc sung huyếtXử trí: Chườm mát vùng mắt, rửa nhẹ mắt bằng nước sạch, nghỉ ngơi nơi phòng tối. Không chạm tay trực tiếp vào nơi bị bỏng.Không thoa dầu, mỡ, kem đánh răng, nước mắm.. vào nơi bỏng.Không phá vỡ các bọng nước.Chèn gạc hoặc vật liệu chống dính ở kẽ ngón khi xử trí bỏng tại bàn tay, bàn chân.Chú ý:X. BỎNG XI. GÃY XƯƠNG, 	TRẬT KHỚP, 	BONG GÂN XI.1.1. Định nghĩa: Gãy xương là một tình trạng mất tính liên tục của xương, nó có thể biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau từ 01 vết gãy cho đến gãy hoàn toànXI.1.2. Phân loại: 	Gãy xương kín: 	Gãy xương hở:XI.1.3. Biến chứngĐau và mất máu có thể gây sốc. Đầu xương gãy sắc nhọn có thể gây tổn thương mạch máu, thần kinh, cơ, daXI.1. GÃY XƯƠNGXI. GÃY XƯƠNG, TRẬT KHỚP, BONG GÂN Định nghĩa: Đầu xương lệch khỏi ổ khớp do lực chấn thương tác động gây tổn thương dây chằng, rách bao khớp.Biểu hiện: Đau, sưng bầm tím, di lệch,mất chức năng vận động, đầu xuơng có thể cảm thấy được qua sờ nắn dưới da.XI.2. TRẬT KHỚPXI. GÃY XƯƠNG, TRẬT KHỚP, BONG GÂN Định nghĩa: “Bong gân” là tổn thương các phần mềm quanh khớp, chủ yếu là dây chằng với nhiều mức độ khác nhau.Biểu hiện: Đôi khi rất khó phân biệt giữa gãy xương, trật khớp và bong gân. Vùng khớp bong gân đau, sưng nề, bầm tím, nạn nhân ngại cử động vì đau. Bong gân thường xảy ra ở khớp cổ chân do va chạm thể thao hoặc do tư thế vẹo lệch khi di chuyển nhanh, dây chằng bị căng dãn quá mức chịu đựng.XI.3. BONG GÂNXI. GÃY XƯƠNG, TRẬT KHỚP, BONG GÂN Vì khó phân biệt ba loại tổn thương trên, nên CCV có thể xử trí theo nguyên tắc chung như sau:Chống sốc, chống đau, chườm mát.Bất động tạm thời. Băng nẹp cố định chắc chắn nhưng không quá chặt gây chèn ép cản trở lưu thông máu.Kiểm tra xem đầu chi có bị tê, tím tái và mạch cổ tay hoặc cổ chân có còn hay không.Đối với gẫy xương hở, phải xử trí vết thương, cầm máu, chống sốc trước khi thực hiện thao tác bất động tạm thời.XI.4. XỬ TRÍ GÃY XƯƠNG – TRẬT KHỚP – BONG GÂNXI. GÃY XƯƠNG, TRẬT KHỚP, BONG GÂN XI. GÃY XƯƠNG, TRẬT KHỚP, BONG GÂN XI. GÃY XƯƠNG, TRẬT KHỚP, BONG GÂN XI. GÃY XƯƠNG, TRẬT KHỚP, BONG GÂN XI. GÃY XƯƠNG, TRẬT KHỚP, BONG GÂN XI. GÃY XƯƠNG, TRẬT KHỚP, BONG GÂN XI. GÃY XƯƠNG, TRẬT KHỚP, BONG GÂN Không cố ép, đẩy xương bị gãy hở vào vị trí. Không xoa bóp, nắn, kéo chi thể bị tổn thươngChú ý:XI. GÃY XƯƠNG, TRẬT KHỚP, BONG GÂN XII. CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG Đây là loại chấn thương nghiêm trọng.Biến chứng nguy hiểm của chấn thương cột sống là tổn thương thần kinh tuỷ.XII.1. Khái niệm chungXII. CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG XII.2. Xử tríXII. CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG Khi chấn thương cột sống được nghĩ đến, CCV không xoay trở nạn nhân một cách “thô bạo”, không làm di động cột sống. Đặt và cố định nạn nhân vào băng ca hoặc tấm gỗ cứng khi di chuyển. Di dời và nâng nạn nhân như một khúc gỗ.XII. CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG XII. CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG XII. CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG XII. CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG Phù hợp không ?XIII. CẤP CỨU CHOÁNG DO NÓNG VÀ SAY NÓNG Choáng do nóng thường xãy ra do rối loạn chức năng điều hoà nhiệt độ của cơ thể làm tăng thân nhiệt cấp. Tình trạng sốc nặng có thể rối loạn thần kinh tri giácthậm chí tử vong. Say nóng do nạn nhân bị mất nước và điện giải qua mồ hôi trong điều kiện lao động quá sức trong môi trường nóngXIII.1. Khái niệm chungXIII. CẤP CỨU CHOÁNG DO NÓNG VÀ SAY NÓNG Đưa nạn nhân ra nơi thoáng mát, cởi quần áo ngoài, quạt mát,lau, chườm mát cơ thể tích cực, cho uống nước chè xanh, nước hoa quả lạnh, dung dịch nước điện giải ORS nếu nạn nhân chưa bị hôn mê, co giật. Gọi Y tế khẩn cấp.XIII.2 Xử trí:XIII. CẤP CỨU CHOÁNG DO NÓNG VÀ SAY NÓNG Sau khi sơ cứu đảm bảo sinh tồn cho nạn nhân, làm ngưng chảy máu, chống sốc, CCV nhớ tìm và bảo quản đoạn chi rời cho đúng cách: rửa bằng nước sạch, quấn trong gạc, cho vào túi nilon, đặt vào bình đáXIV.1. Vết thương cắt cụtXIV. MỘT SỐ CHẤN THƯƠNG VÀ TNLĐ ĐẶC BIỆT Thời gian phẫu thuật nối ghép tối ưu là 6 giờ kể từ lúc xảy ra tai nạnĐây là loại đa chấn thương đặc biệt nghiêm trọng, thường gặp trong các sự cố sập hầm lò, động đấtNạn nhân dễ bị sốc, nhiễm độc. CCV tuân thủ nguyên tắc sơ cứu theo trình tự A-B-C. Lưu ý tới chảy máu trong, gãy cột sống, chấn thương lồng ngực. XIV.2. Chấn thương dập nát, vùi lấpXIV. MỘT SỐ CHẤN THƯƠNG VÀ TNLĐ ĐẶC BIỆT Không cố nhét ruột vào bụng.Không rửa trực tiếp vào vết thương.Dùng bát tô úp vào nơi ruột lòi ra và băng lại.Phòng và hạn chế sốc chấn thương.Gọi cấp cứu và đưa nhanh nạn nhân đến y tế.XIV.3. Vết thương lòi ruộtXIV. MỘT SỐ CHẤN THƯƠNG VÀ TNLĐ ĐẶC BIỆT Không cố rút dị vật ra.Sát trùng quanh vết thương, băng lại và không ép vết thương.Phòng và hạn chế sốc.XIV.4. Vết thương có dị vậtXIV. MỘT SỐ CHẤN THƯƠNG VÀ TNLĐ ĐẶC BIỆT XIV.5. Vết thương nhãn cầuBăng kín cả hai mắt, tránh băng ép.Phòng và hạn chế sốc chấn thươngXIV.6. Vết thương do chó cắnRửa sạch vết thương bằng nước và xà phòngBăng che ép nhẹChú ý: tiêm phòng dạiRửa sạch vết thương bằng nước và xà phòngSát trùng vết thương bằng cồn iốt hoặc BêtađinBăng, cố định chiTránh cử động nhiềuKhông trích rạch và hút máu bằng miệngKiểm tra và đảm bảo A, B, C.Đưa đến y tế càng sớm càng tốtXIV.7. Vết thương do rắn cắnXIV. MỘT SỐ CHẤN THƯƠNG VÀ TNLĐ ĐẶC BIỆT Cố lấy ngòi ra khỏi vết thươngRửa sạch vết thương bằng nước và xà phòngBăng che ép nhẹ, chườm lạnhKiểm tra và đảm bảo A, B, C. Gửi y tế gấp nếu nạn nhân bị sốc phản vệXIV.7. Vết thương do côn trùng chíchXIV. MỘT SỐ CHẤN THƯƠNG VÀ TNLĐ ĐẶC BIỆT XV. NGỘ ĐỘC H2S H2S là khí rất độc, nặng hơn không khíCó mùi trứng thối, nhöng  Naïn nhaân chöa kòp nhaän ra H2S vì ñaõ bò noù “laøm muø” khöùu giaùc.XV.1. Khái niệm chungXV. NGỘ ĐỘC H2S XV.2. Bieåu hieänXV.2.a. Noàng ñoä thaápToån thöông maét, muõi, da.Ho, meät moûi, buoàn noânXV.2.b. Noàng ñoä caoÑau ñaàu, choùng maët, co giaätRoái loaïn tim maïch hoâ haápXV. NGOÄ ÑOÄC H2S XV.3. Xöû tríDi dôøi naïn nhaân ñeán nôi khoâng khí saïch.Ñaùnh giaù vaø caáp cöùu theo A-B-C.Giuùp thôû vôùi Oxygen neáu coù theå.Röûa maét vôùi doøng chaûy nöôùc laïnh.XV. NGOÄ ÑOÄC H2S Chuù yù:	Chöa tieáp caän naïn nhaân bò ngoä ñoäc H2S cho ñeán khi naøo baïn coù phöông tieän baûo hoä caù nhaânNạn nhân phải được sơ cứu xong mới được chuyển đi.Phải vận chuyển nạn nhân nhẹ nhàng.Nạn nhân bị thương nặngbị choáng không được vận chuyển, phải gọi xe cấp cứu đến ngay.Cáng thương: cáng bạt, võng, cánh cửa, ván gỗ, hoặc có thể dùng chõng tre.XV.1. Khái niệm chungXVI. VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN Không đặt tay vào vết thương.Nạn nhân bị gãy cột sống, chấn thương đầu, gãy chân, vết thương lồng ngực phải có ít nhất 3 người nhấc lên cáng.Một người đỡ đầu và lưng.Một người nâng thân.Một người nâng chi dưới.(Chi dưới gẫy thì một tay đỡ phần trên, một tay đỡ phần dưới chỗ gãy).Theo hiệu lệnh 1,2,3 của CCV ở đầu rồi cùng nhấc lên, rồi cùng đặt lên cáng.XV.2. Đặt nạn nhân lên cángXVI. VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN Thường nằm thẳng, hai tay buông xuôi, hai chân duỗi thẳng.Bệnh nhân chảy máu nặng, choáng nằm đầu thấp.Vết thương sọ não, hàm mặt, bị mê man bất tỉnh nằm đầu nghiêng sang một bên, đầu kê gối.Vết thương ở bụng kê ngực hơi cao, hai đùi gấp nhẹ.Vết thương lồng ngực để nạn nhân nửa nằm nửa ngồi hoặc kê đầu và vai cao lên.XV.3. Tư thế nạn nhân nằm trên cángXVI. VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN Hai hoặc bốn ngườiPhải giữ cáng thường xuyên thăng bằng, không lắc lư cáng.Khi lên dốc người đi trước cầm tay cáng, người đi sau nâng cáng.Khi xuống dốc người đi trước nâng cáng lên, người đi sau hạ cáng xuống cho thăng bằng với người đi trước.XV.4. Khiêng cángXV. VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN XV. VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN XV. VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN Caùch khôûi ñaàu baêng cuoänCác cách băng thông dụng Các cách băng thông dụng Các cách băng thông dụng Baêng kín veát thöông thaáu ngöïc CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢOSổ tay cấp cứu tại chỗ trong các cơ sở sản xuấtĐiều dưỡng cơ bảnCác kĩ thuật thực hành thông thường trong hệ thống trung học y tếĐĩa CD – “First Aid”ABC of ResuscitationEmergency Care and Transportation of the Sick and InjuredFirst AidĐĩa CD – “First Aid”“First Aid”Bộ y tế năm 2001Nhà xuất bản y học 1995Nhà xuất bản y học 1998St.John Ambulance USAT.R.Evans U.KHội hàn lâm chấn thương chỉnh hình USAA.E.ASchlumbergerV.M.Buyanov – NXB MaxcovaCAÛM ÔNCHÚC CÁC BẠN NHIỀU SỨC KHOẺ VÀ LAO ĐỘNG AN TOÀN

File đính kèm:

  • pptQuy_trinh_so_cap_cuu.ppt
Bài giảng liên quan