Vũ khí tự tạo không có chất nổ

- Tác dụng: Dùng để bắn 1 hay nhiều mũi tên cùng 1 lúc, sát thương địch ở cự ly gần 1 – 20m

- Cấu tạo, cách làm

Thân nỏ dùng để đặt và định hướng bay cho mũi tên. Thân nỏ gồm 3 thân ghép chặt vào sườn của thân giữa. chiều dày của môĩi thân 3cm, trên mặt chính giữa sẻ một rãnh dọc hình lòng máng để đặt mũi tên và là đường phóng của mũi tên. Đầu thân nỏ về phía dưới có ổ chứa đầu chân nỏ, hai bên có đục lỗ hình chữ nhật để luồn thanh tầm. Lỗ có kích thước 2x4cm xuyên từ trên xuống và chéo về trước bụng nỏ. má phải cổ nỏ khoan 1 lỗ nhỏ, đường kính 5 – 6mm thông với lỗ hình chữ nhật dùng để cài chốt tầm. Phía sau lỗ hình chữ nhật có 1 trụ gỗ đường kính 1cm, cao 5cm đẻ tỳ dây cót.

Dưới bụng cổ nỏ có 2 vòng cạm, vóng lớn ở phía dưới, vòng nhỏ ở phía sau. Một đầu dây vướng buộc vào vòng lớn.

Chân nỏ dài 1m, đầu của chân nỏ đục 1 lỗ đường kính 8 – 10mm để lieen kết chắc chắn với thân nỏ sao cho giữa chân nỏ và thân nỏ duỗi ra, gập vào được dễ dàng, đầu cuối chân nỏ đẽo nhọn để cắm xuống đất, gần cuối chân nỏ có đục 1 lỗ để chứa thanh tầm

Thanh tầm là 1 thanh tre dẹt dài 1,5m, dùng để định tầm bắn của nỏ, 1 đầu của thanh tầm lắp vào lỗ ở chân nỏ và liên kết với nhau bằng 1 trục quay; một đầu của thânh tầm dùi 1 hàng lỗ dọc theo chiều dài để cố định tầm bắn và được lắp vào lỗ chữ nhật ở cổ nỏ.

Cánh nỏ làm bằng đoạn tre già chẻ đôi có tính đàn hồi tốt, chiều dài khoảng 100 – 120cm, vót nhẵn và tho ở hai đầu. Hai đầu cánh nỏ có mấu để buộc dây nỏ.

Dây nỏ bằng nhiều sợi dây dẻo, dai, ít đàn hồi, bện với nhau thành 1 dây có đường kính 5mm, giữa dây nỏ có buộc dây chốt.

 

doc8 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 6507 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung Vũ khí tự tạo không có chất nổ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
mở đầu
VKTT là vũ khí đánh giặc phổ biến của quần chúng nhân dân và LLVT địa phương, nhất là dân quân tự vệ. Vũ khí được tạo lên tè nhiều nguồn, có loại thô sơ có loại cải tiến từ phương tiện, dụng cụ sinh hoạt, sản xuất thường ngày, có loại thu được của địch.. để sử dụng đánh địch rộng rãi theo truyền thống chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta, nhằm giải quyết một phần khó khăn về vũ khí giết giặc của LLVT cơ sở. VKTT góp phần làm phong phú thêm cách đánh của ta, hạn chế cách đánh của địch, gieo rắc khủng khiếp cho mọi kẻ thù xâm lược, thực hiện yêu cầu đánh địch ở mọi lúc, mọi nơi trên mọi địa hình, trong mọi thời tiết, lấy ít đánh nhiều, lấy trang bị thô sơ thắng trang bị hiện đại hiệu suất chiến đấu cao, góp phần vào thắng lợi chung. Do vậy huấn luyện VKTT, bố trí vật cản không nổ là hết sức cần thiết trong chương trình đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp quân sự cơ sở, sử dụng các loại vũ khí tự tạo thô sơ, vận dụng vào trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc.
Nội dung môn học đề cập đến những vần đề chung, vũ khí tự tạo không có chất nổ; sử dụng VKTT trong chiến đấu; phóng nổ; bố trí vật cản không nổ.
Tài liều tham khảo
- VKTT, Cục Dân quân tự vệ, năm 1996
- Sách dạy vật cản, Cục Quân huấn – Bộ Tổng THam nưu, năm 2003
- Vật cản, Bộ Tư lệnh Công binh, năm 1995
Bài 1
Những vấn đề chung:
I.Vị trí tác dụng, tính chất, đặc điểm: 
	A. Vị trí tác dụng:
	1- Vũ khí tự tạo là một trong những yếu tố quan trọng để thực hiện vũ trang toàn dân và phát huy sức mạnh của toàn dân đánh giặc.	
2- Vũ khí tự tạo phát huy hiệu quả sát thơng nhiều sinh lực địch, phá huỷ, phá hỏng nhiều phơng tiện chiến tranh, hạn chế khả năng hoạt động tác chiến, uy hiếp tinh thần và làm giảm ý trí chiến đấu của địch, cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân và dân ta.
3- Vũ khí tự tạo làm phong phú thêm cách đánh truyền thống của dân tộc, đồng thời cũng làm phong phú thêm nghệ thuật tác chiến của chiến tranh nhân dân .
B. Tính chất:
1.Vũ khí tự tạo mang tính độc đáo, phong phú, kế thừa và phát triển. truyền thống dân tộc.
 2- Vũ khí tự tạo mang tính quần chúng rộng rãi.
 3 - Vũ khí tự tạo mang tính khoa học và kỹ thuật. 
 c. Đặc điểm:
- Vũ khí tự tạo có nhiều kiểu, nhiều loại rất phong phú, cấu tạo đơn giản, nguyên vật liệu chủ yếu ở tại chỗ.
- Phương tiện, phơng pháp sản xuất phổ thông sử dụng với nhiều đối tượng, địa hình, thời tiết khác nhau.
II.Các loại vũ khí tự tạo
1.Các loại vũ khí tự tạo không có chất nổ:	
a.Các loại vũ khí cổ truyền
b.Bẫy đá, bẫy đánh thú dữ
c.Các loại chông
- Chông bố trí ở địa hình tự nhiên.
- Chông bố trí dưới hố.	
- Chông bố trí dưới hầm.
- Chông bố trí dưới nước.
2. Vũ khí tự tạo có chất nổ:
a. Một số loại mìn tự tạo:
- Mìn đánh người.
- Mìn đánh xe (xe bánh lốp, xe xích...)
- Mìn đánh tàu thuyền.
b. Phóng lượng nổ, bom, mìn, lựu đạn:
- Phóng bằng hố.
- Phóng bằng bệ đất.
- Một số vũ khí phóng nổ khác.
Trong sản xuất và sử dụng Vũ khí tự tạo phải kết hợp chặt chẽ cả 2 loại có chất nổ và không có chất nổ. 
III. Một số vấn đề, lãnh đạo, chỉ đạo phát triển phong trào sản xuất và chiến đấu bằng vũ khí tự tạo:
1. Trên cơ sở quán triệt sâu sắc quan điểm đường lối chiến tranh nhân dân, cấp uỷ và chính quyền địa phương các cấp giáo dục và xây dựng phong trào toàn dân tự tạo, tự cải tiến vũ khí để đánh giặc bảo vệ quê hương.
Trong chiến tranh, các cấp cần quán triệt quan điểm chiến tranh nhân dân của Đảng, khơi dậy lòng yêu nước, chí căm thù giặc sâu sắc, tự đánh giặc bảo vệ quê hương, bảo vệ hạnh phúc gia đình và coi đó là nghĩa vụ, là trách nhiệm của mỗi công dân.
- Cán bộ các cấp trớc hết phải tin tởng vào sự sáng tạo, trí thông minh và khả năng vô tận của quần chúng nhân dân, để phát động phong trào toàn dân sản xuất đánh giặc bằng vũ khí tự tạo và xây dựng thành phong trào sâu rộng, mạnh mẽ ở các địa phương
- Kết hợp phong trào quần chúng rộng rãi với chăm lo xây dựng lực lượng nòng cốt, vừa sản xuất vừa chiến đấu bằng vũ khí tự tạo nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp ở cơ sở chiến thắng kẻ thù.
2. Thực hiện sự lãnh đạo của cấp uỷ, sự điều hành của chính quyền, cơ quan quân sự làm tham mu.
3. Luôn cải tiến vũ khí tự tạo cho phù hợp với yêu cầu chiến đấu và cách đánh của ta.
4. Phát huy nhiều cách đánh mu trí sáng tạo bất ngờ, hiểm hóc, giành hiệu suất chiến đấu cao.
5. Bảo đảm bí mật an toàn tuyệt đối trong sản xuất và chiến đấu.
bài 2
vũ khí tự tạo không có chất nổ:
I. Bắn tên:
 Bắn tên là một loại vũ khí được cải tiến từ cung nỏ.. dùng để chiến đấu trong cự ly gần. Bắn tên sát thương tiêu diệt địch chủ yếu bằng sứ xuyên của mũi tên vào chỗ hiểm yếu trên cơ thể, ngoài ra còn dùng các loại mũi tên có tẩm thuốc độc hay đưcợ bịt kim loại đầu mũi tên để tăng khả năng sát thương.ân
A. các kiểu mũi tên
Căn cứ vào chất liệu gắn ở mũi tên, chia thành các loại mũi tên thường và mũi tên bịt kim loại
1. Mũi tên thường
Thân mũi tên bằng tre già, vót tròn, đường kính 10 – 15mm, dài 40 – 50cm
Đôi mũi tên có lắp 3 hay bốn cánh để ổn định hướng bay của mũi tên, cánh đuôi làm bằng bẹ tre...hình tam giác, mỗi cạnh dài 5cm
2. Mũi tên bịt mũ kim loại
Thân mũi tên và cách đuôi làm như tên thường, chỉ khác đầu mũi tên chụp 1 mũ kim loại mỏng hay gắn thêm 1 mảmh kim loại.
B. vũ khí bắn tên
a. Nỏ bắn 3 mũi tên:
- Tác dụng: Dùng để bắn 1 hay nhiều mũi tên cùng 1 lúc, sát thương địch ở cự ly gần 1 – 20m
- Cấu tạo, cách làm
Thân nỏ dùng để đặt và định hướng bay cho mũi tên. Thân nỏ gồm 3 thân ghép chặt vào sườn của thân giữa. chiều dày của môĩi thân 3cm, trên mặt chính giữa sẻ một rãnh dọc hình lòng máng để đặt mũi tên và là đường phóng của mũi tên. Đầu thân nỏ về phía dưới có ổ chứa đầu chân nỏ, hai bên có đục lỗ hình chữ nhật để luồn thanh tầm. Lỗ có kích thước 2x4cm xuyên từ trên xuống và chéo về trước bụng nỏ. má phải cổ nỏ khoan 1 lỗ nhỏ, đường kính 5 – 6mm thông với lỗ hình chữ nhật dùng để cài chốt tầm. Phía sau lỗ hình chữ nhật có 1 trụ gỗ đường kính 1cm, cao 5cm đẻ tỳ dây cót.
Dưới bụng cổ nỏ có 2 vòng cạm, vóng lớn ở phía dưới, vòng nhỏ ở phía sau. Một đầu dây vướng buộc vào vòng lớn.
Chân nỏ dài 1m, đầu của chân nỏ đục 1 lỗ đường kính 8 – 10mm để lieen kết chắc chắn với thân nỏ sao cho giữa chân nỏ và thân nỏ duỗi ra, gập vào được dễ dàng, đầu cuối chân nỏ đẽo nhọn để cắm xuống đất, gần cuối chân nỏ có đục 1 lỗ để chứa thanh tầm
Thanh tầm là 1 thanh tre dẹt dài 1,5m, dùng để định tầm bắn của nỏ, 1 đầu của thanh tầm lắp vào lỗ ở chân nỏ và liên kết với nhau bằng 1 trục quay; một đầu của thânh tầm dùi 1 hàng lỗ dọc theo chiều dài để cố định tầm bắn và được lắp vào lỗ chữ nhật ở cổ nỏ.
Cánh nỏ làm bằng đoạn tre già chẻ đôi có tính đàn hồi tốt, chiều dài khoảng 100 – 120cm, vót nhẵn và tho ở hai đầu. Hai đầu cánh nỏ có mấu để buộc dây nỏ.
Dây nỏ bằng nhiều sợi dây dẻo, dai, ít đàn hồi, bện với nhau thành 1 dây có đường kính 5mm, giữa dây nỏ có buộc dây chốt.
- Cách bố trí:
Hướng đầu nỏ về phía định bắn, cắm chặt thân nỏ xuống đất
Cầm cò nỏ di động lên xuống và ngắm dọc theo mawtj trên của thân nỏ để lấy tầm bắn và điểm định bắn, cài chốt tầm để cố định tầm bắn.
Kéo cò về phía sau, đầu dây có chốt vòng qua trụ gỗ, luồn chốt vào 2 vòng cạm.
Căng dây vướng qua đường, đặt 3 mũi tên vào 3 rãnh của thân nỏ, nguỵ trang ín đáo.
Khi địch vướng vào dây, chốt tụt khỏi cạm vòng, cánh nỏ bật về phía trước kéo dây nỏ theo bật mũi tên phóng mạnh về phía trước sát thương địch.
b. Cần phóng tên:
- Tác dụng: Phóng được nhiều mũi tên cùng 1 lúc, sát thương địch ở cự ly 1 – 20m
- Cấu tạo và cách làm
Làm bằng 1 thân tre già, dẻo có sức bật mạnh, dài 4 -5m, đầu cần phóng đục 4 – 5 lỗ (không đục thủng) để lắp các giá đỡ mũi tên, 1 đầu buộc sợi dây dài 6 – 7m, đường kính 5 -8mm, đầu kia của sợi dây có que chốt. Giá đỡ mũi tên làm bằng ống nứa, đường kính bên trong lọt mũi tên.
Hai cọc ghìm và 1 cọc cản; 1 cọc cố định cạm vòng, cạm vòng làm bằng 1 đoạn gỗ dài 20 – 25cm và hai vòng tròn bằng dây kim loại, đường kính mỗi vòng 5 – 6cm. Đoạn gỗ luồn vào giữa hai vòng tròn, 1 sợi dây vướng buộc vào vòng ngoài.
- Cách bố trí:
Đóng 2 cọc ghìm cách nhau 50cm, đặt gốc cằn phóng vào giữa 2 cọc ghìm, dùng dây buộc chặt. Giữa cần phóng đóng cọc cản, phía sau cọc cản 5 – 7m đóng cọc có cạm vòng
B. Bẫy đá:
- Tác dụng:
- Cấu tạo:
- Cách bố trí:
C. Chông:
1. Khái niệm: 
2. Một số loại chông:
a.Chông bố trí ở địa hình tự nhiên:
- Chông rải:
+ Tác dụng:
+ Cấu tạo:
+ Cách bố trí:
- Chông chém:
+ Tác dụng:
+ Cấu tạo:
+ Cách bố trí:
Chông phóng:
+ Tác dụng:
+ Cấu tạo:
+ Cách bố trí:
- Chông rơi:
+ Tác dụng:
+ Cấu tạo:
+ Cách bố trí:
- Chông đu:
+ Tác dụng:
+ Cấu tạo:
+ Cách bố trí
* Chông bố trí dới hố:
- Chông bàn:
+ Tác dụng:
+ Cấu tạo:
+ Cách bố trí:
- Chông hom giỏ:
+ Tác dụng:
+ Cấu tạo:
+ Cách bố trí:
Chông mổ:
+ Tác dụng:
+ Cấu tạo:
+ Cách bố trí:
- Chông mổ:
+ Tác dụng:
+ Cấu tạo:
+ Cách bố trí:
.* Chông bố trí dới hầm:
- Chông sào:
+ Tác dụng:
+ Cấu tạo:
	 + Cách bố trí:
- Chông trục quay:
+ Tác dụng:
+ Cấu tạo:
+ Cách bố trí:
- Chông cánh cửa:
+ Tác dụng:
+ Cấu tạo:
+ Cách bố trí:
- Chông kẹp nách:
+ Tác dụng:
+ Cấu tạo:
+ Cách bố trí:
- Chông thò:
+ Tác dụng:
+ Cấu tạo:
+ Cách bố trí:
*Chông bố trí dới nớc:
- Chông 3 – 4 mũi:
+ Tác dụng:
+ Cấu tạo:
+ Cách bố trí:
- Chông hoa:
+ Tác dụng:
+ Cấu tạo:
+ Cách bố trí:
Ngoài các loại chông trên còn có nhiều loại chông khác cải tiến trên cơ sở địa hình thời tiết, khí hậu cũng nh khả năng sản xuất nh chông bật, chông cần cối, chông cũi
III. Sử dụng vũ khí tự tạo trong chiến đấu:
 A.Yêu cầu chung:
 B. Cách đánh địch bằng vũ khí tự tạo:
 1. Đánh lẻ và rộng khắp:
	 2. Đánh kết hợp:
 3.Đánh tập trung
C.Vận dụng vũ khí tự tạo và các phơng pháp chiến đấu:
	1.Chiến đấu phục kích:
	2.Chiến đấu tập kích: 
	3.Chiến đấu ngăn chặn bảo vệ mục tiêu: 
	4. Đánh địch đổ bộ đờng không:
	5. Đánh địch đổ bộ đờng biển:
	6. Chiến đấu vây lấn tiến công:
IV. Bố trí vật cản không nổ:
	 AVật cản chống cơ giới:
	1. Hào chống tăng hình thang:
2.Hố bẫy tăng:
3. Vách đứng, vách hụt:
4.ụ chống tăng:
5.Bãi cọc chống tăng:
B. Vật cản không nổ chống Bộ binh:
	 1. Hàng rào đơn:
2. Hàng rào mái nhà:
3. Hàng rào hình cũi:
4. Hàng rào cọc thấp:
5. Hàng rào bùng nhùng:
 Ngày tháng năm
 Ngời biên soạn
Kế hoạch giảng bài
 Phê duyệt
 Ngày tháng năm Môn học: kỹ thuậtthuốc nổ
 (Trởng khoa) Bài 1: Thuốc nổ, đồ dùng gây nổ
 Đối tợng
Phần I. ý định giảng bài
I . Mục đích – yêu cầu
1. Mục đích: 
Huấn luyện cho ngời học nắm đợc tính năng, tác dụng của một số loại thuốc nổ thờng dùng và đồ dùng gây nổ làm cơ sở cho học tập tại trờng và công tác sau này. 
2. Yêu cầu
- Nắm chắc tác dụng, tính năng, cấu tạo của đồ dùng gây nổ
 II. Nội dung (gồm 3 phần)
1. Một số loại thuốc nổ thờng dùng
2. Phơng tiện gây nổ
3. Quy tắc bảo dảm an toàn
(Trọng tâm phần 1 và 2)
III. thời gian
Tổng thời gian
Huấn luyện lí thuyết
Huấn luyện thực hành
Kiểm tra kết thúc
IV. tổ chức. phơng pháp giảng bài
1. Tổ chức: Lấy đội hình đại đội để lên lớp tập trung
2. Phơng pháp
a. Ngời dạy
Giơí thiệu tính năng cấu tạo đồ dùng gây nổ thờng theo phơng pháp giảng giải (nêu nội dung, phân tích kết hợp giữa tranh vẽ, mô hình, vật thật, lấy ví dụ thực tế huấn luyện, chiến đấu chứng minh).
b. Ngời học
Nghe và ghi chép theo ý hiểu 
 V. địa điểm
Huấn luyện lý thuyết tại phòng học
 VI. Bảo đảm
Tài liệu, bút vở ghi chép
Phần 2: Thực hành giảng bài
I.Thủ tục lên lớp ( giảng thực hành )
1. Nhận quân số ( báo cáo cấp trên nếu có ).
2. Quy định trong học tập
4. Hạ khoa mục
Mục đích:
Yêu cầu:
Nội dung:
Thời gian địa diểm:
Phơng pháp:
II. Trình tự huấn luyện
TT
Nội dung
T gian
Phơng pháp
Vật chất
1
Một số loại thuốc nổ thờng dùng
lên lớp theo phơng pháp giảng giải kết hợp vật mẫu để giới thiệu từng loại thuốc nổ.
2
 Phơng tiện gây nổ
 lên lớp theo phơng pháp giảng giải kết hợp vật mẫu, tranh vẽ để giới thiệu các bộ phận của ngòi nổ thờng.
3
Quy tắc bảo dảm an toàn
lên lớp theo phơng pháp giảng giải, phận tích, lấy ví dụ chứng minh. 
III. Kết thúc huấn luyện
Tóm tắt nội dung bài, kiểm tra nhận thức, kết luận
 Ngày tháng năm

File đính kèm:

  • docvu khi tu tao khong co chat no.doc