Xây dựng nông thôn mới
Hội nghị lần thứ 7 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 về vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Nghị quyết đã xác định mục tiêu xây dựng nông thôn mới đến năm 2020. Để có cơ sở thực tiễn cho chỉ đạo xây dựng nông thôn mới, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã chỉ đạo 11 xã đại diện cho các vùng kinh tế - văn hoá trên cả nước xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới. Đồng thời, nhằm thực hiện các nhiệm vụ mà Nghị quyết 26-NQ/TW đề ra, Chính phủ đã có Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 phê duyệt chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới 2010-2020.
TƯ VẤN KHÁCH HÀNGXÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚIBiên soạn: Nguyễn Quốc TuấnHội nghị lần thứ 7 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 về vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Nghị quyết đã xác định mục tiêu xây dựng nông thôn mới đến năm 2020. Để có cơ sở thực tiễn cho chỉ đạo xây dựng nông thôn mới, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã chỉ đạo 11 xã đại diện cho các vùng kinh tế - văn hoá trên cả nước xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới. Đồng thời, nhằm thực hiện các nhiệm vụ mà Nghị quyết 26-NQ/TW đề ra, Chính phủ đã có Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 phê duyệt chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới 2010-2020. LỜI GIỚI THIỆUĐây là một quyết tâm chính trị to lớn của Đảng, Nhà nước ta, nhằm thực hiện mục tiêu đưa nước ta trở thành nước Công nghiệp hiện đại vào năm 2020. Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới sẽ được triển khai trên địa bàn cấp xã trong phạm vi cả nước nhằm phát triển nông thôn toàn diện, bao gồm nhiều nội dung liên quan đến hầu hết các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, hệ thống chính trị cơ sở, có những yêu cầu riêng đối với từng vùng sinh thái, vùng kinh tế - xã hội khác nhau.Nhằm giới thiệu và hướng dẫn một số yêu cầu, nội dung, các bước công việc chính cũng như giải thích rõ hơn về cơ chế, chính sách áp dụng trong xây dựng nông thôn mới ở cấp xã. Giúp cho cán bộ, đảng viên, hội viên, đoàn viên quán triệt sâu sắc những quan điểm và tổ chức triển khai thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp thắng lợi chương trình xây dựng NTM trên địa bàn Huyện Đông Hải trong thời gian tới.CẤU TRÚC BÀI GIẢNGTaïi sao phaûi xaây döïng NTM?IMuïc tieâu, yù nghóaIIBoä tieâu chí xaây döïng NTM (Troïng taâm)IIINhieäm vuï cuûa nhaân daân trong xaây döïng NTMIVNhieäm vuï cuûa BCÑ xaõVNỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀIHỎI: Nông thôn là gì? tại sao phải xây dựng NTM? Và NTM có những đặc trưng gì? ĐÁP: Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là UBND xã.Taïi sao phaûi xaây döïng NTM?I Trước đây, nước ta là một nước nông nghiệp nghèo, lạc hậu nhưng lại phải tiến hành cuộc kháng chiến chống Thực dân pháp, chống Đế quốc Mỹ. Lực lượng, sức người sức của chủ yếu phải huy động từ sự đóng góp của nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Ngày nay, đất nước đã hoà bình, thống nhất; kinh tế xã hội, công nghiệp, thành thị đã phát triển, do vậy, Đảng và Nhà nước phải tập trung cho phát triển nông thôn để bù đắp lại công lao to lớn của nông dân với cách mạng và ngang tầm với sự phát triển của công nghiệp, của đô thị.Việc xây dựng NTM nhằm phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế của quê hương, đất nước trong giai đoạn mới. Sau 25 năm thực hiện đường lối đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên, nhiều thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế: Nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao khoa học - công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế. Nông nghiệp, nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng như giao thông, thủy lợi, trường học, trạm trạm y tế, cấp nước còn yếu kém, môi trường ngày càng ô nhiễm. Đời sống vật chất, tinh thần của người nông dân còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn ở mức cao, chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị còn lớn phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc. Không thể có một nước công nghiệp nếu nông nghiệp và nông thôn còn lạc hậu và đời sống nông dân còn thấp. Vì vậy, xây dựng NTM là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá quê hương, đất nước. Đồng thời, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân sinh sống ở địa bàn nông thôn.Những năm qua, huyện ủy – UBND huyện luôn quan tâm lãnh đạo, ban hành nhiều chủ trương, chính sách để thúc đẩy phát triển nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn và đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần của nông dân, thể hiện trên một số lĩnh vực sau:- Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá và đa dạng ngành, nghề; các chợ đầu mối, điểm giao dịch mua bán hàng hoá nông sản được mở rộng; các làng nghề truyền thống được củng cố, phát triển, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, nông thôn.- Hạ tầng kinh tế kỹ thuật - xã hội ở nông thôn được xây dựng khang trang; các dịch vụ phục vụ cho sản xuất, kinh doanh và đời sống nông dân được cung cấp ngày càng tốt hơn.- An sinh xã hội được thực hiện tốt, huy động được nhiều nguồn lực để đầu tư cho chương trình giảm nghèo, chăm lo giúp các đối tượng chính sách, người nghèo, người gặp khó khăn cơ nhỡ từng bước ổn định cuộc sống.- Hệ thống chính trị ở cơ sở thường xuyên được củng cố, hiệu quả hoạt động ngày càng được nâng lên; thực hiện tốt qui chế dân chủ cơ sở, sức mạnh tổng hợp của quần chúng ngày càng phát huy; an ninh chính trị và trật tự xã hội được giữ vững ổn định.Bên cạnh những thành tựu đạt được, thực trạng nông thôn trên địa bàn tỉnh nói chung, huyện ĐH nói riêng, hiện nay còn tồn tại một số mặt hạn chế, yếu kém là:- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ở nông thôn còn chậm; các hình thức sản xuất chậm đổi mới; nhiều sản phẩm nông nghiệp chất lượng chưa cao, năng lực cạnh tranh còn thấp; chất lượng lao động nông nghiệp, nông thôn còn thấp, nhất là ở vùng sâu, vùng xa.- Còn lúng túng trong việc xây dựng quy hoạch, định hướng phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở cơ sở; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn nhiều nơi chưa đạt chuẩn quốc gia; tình trạng xâm nhập mặn và ô nhiễm môi trường ngày càng tăng...- Một số chính sách xã hội ở nông thôn triển khai thực hiện chậm và chưa đồng bộ; tình hình an ninh nông thôn nhiều nơi diễn biến phức tạp; tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh nhưng chưa bền vững, còn tiềm ẩn nguy cơ tái nghèo cao; trình độ năng lực của một số cán bộ cơ sở còn yếu, chưa đủ sức giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc của dân5 cái cũ cần đổi mới của nông thôn Việt Nam Nông thôn phát triển thiếu quy hoạch và tự phát Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu phát triển lâu dài.Quan hệ sản xuất chậm đổi mới, đời sống người dân còn ở mức thấpNảy sinh các vấn đề văn hóa – xã hội - môi trường – y tếHệ thống chính trị cơ sở còn yếu (nhất là trình độ, năng lực điều hành)Nông thôn mới có 5 đặc trưng như sau: Nông thôn phát triển theo quy hoạch Có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội hiện đạiKinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn được nâng cao Môi trường sinh thái được bảo vệ; dân trí được nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát huy An ninh tốt, quản lý dân chủ, chất lượng hệ thống chính trị được nâng caoNông thôn mới là gì?Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường HỎI: Xây dựng NTM bao gồm những nguyên tắc nào?ĐÁP: Trong xây dựng NTM, đảm bảo các nguyên tắc sau:- Các nội dung, hoạt động của Chương trình xây dựng NTM phải hướng tới mục tiêu thực hiện 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia đã ban hành tại Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ.- Phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cư nông thôn là chính, Nhà nước đóng vai trò định hướng, ban hành các chính sách, cơ chế hỗ trợ, đào tạo cán bộ và hướng dẫn thực hiện. Các hoạt động cụ thể do chính cộng đồng người dân ở ấp, xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tổ chức thực hiện.- Kế thừa và lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ có mục tiêu, các chương trình, dự án khác đang triển khai trên địa bàn nông thôn.- Thực hiện Chương trình xây dựng NTM phải gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, có quy hoạch và cơ chế đảm bảo thực hiện các quy hoạch xây dựng NTM đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.- Công khai, minh bạch về quản lý, sử dụng các nguồn lực; tăng cường phân cấp, trao quyền cho cấp xã quản lý và tổ chức thực hiện các công trình, dự án của Chương trình xây dựng NTM; phát huy vai trò làm chủ của người dân và cộng đồng, thực hiện dân chủ cơ sở trong quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá.- Xây dựng NTM là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội; cấp ủy đảng, chính quyền đóng vai trò chỉ đạo, điều hành quá trình xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch và tổ chức thực hiện. Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị, xã hội vận động mọi tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong xây dựng NTM.Muïc tieâu, yù nghóaIIKhông ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn Xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững theo hướng hiện đạiXây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đồng bộ và hiện đạiHệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cườngTrình tự xây dựng NTM gồm 7 bước như sau:- Bước 1: Thành lập hệ thống quản lý, thực hiện;- Bước 2: Tổ chức thông tin, tuyên truyền về thực hiện Chương trình xây dựng NTM (được thực hiện trong suốt quá trình triển khai thực hiện);- Bước 3: Khảo sát đánh giá thực trạng nông thôn theo 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí tỉnh đã ban hành;- Bước 4: Xây dựng quy hoạch NTM của xã ;- Bước 5: Lập, phê duyệt đề án xây dựng NTM của xã;- Bước 6: Tổ chức thực hiện đề án;- Bước 7: Giám sát, đánh giá và báo cáo về tình hình thực hiện Chương trình..Các bước tiến hành xây dựng NTM ở cấp xã1. Công tác chỉ đạo, điều hànhBan Chỉ đạo TỉnhVăn phòng Điều phốiBan Chỉ đạo huyện(12/12)Ban Chỉ đạo xã(109/119)Ban Quản lý xã(119/119)Ban Phát triển ấp(347/572)Cơ quan thường tực điều phối5 đặc trưng của NTM được cụ thể hóa thành 19 tiêu chí, phân thành 5 nhóm trong Quyết định số 491-QĐ/TTg ngày 16/04/2009 của Thủ tướng Chính phủBoä tieâu chí xaây döïng NTM (Troïng taâm)IIIQuy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuấtQuy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện cóTiêu chí 1: Quy hoạchITiêu chí 3: Thủy lợi 3Hệ thống thuỷ lợi cơ bản đáp ứng yêu cần sản xuất và dân sinh Cống, đập theo quy hoạch được kiên cố hoá Tỷ lệ km đường liên ấp đạt tiêu chuẩn đường giao thông nông thôn từ 50% trở lên Tỷ lệ km đường liên xã được nhựa hoá hoặc bê tông hoá Tỷ lệ km đường liên xóm đạt tiêu chuẩn đường giao thông nông thôn đạt 100% Tiêu chí 2: Giao thông 2Tỷ lệ km đường trục chính nội đồng được cứng hoáTiêu chí 4: Điện4Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện Tỷ lệ hộ sử dụng điện an toàn từ các nguồn đạt từ 98% trở lênTiêu chí 5: Trường học5Tỷ lệ trường học các cấp: Mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia từ 70% trở lên Tiêu chí 6: Cơ sở vật chất văn hóa 6Có nhà văn hoá và khu thể thao xã đạt chuẩn của Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch Tỷ lệ ấp có điểm sinh hoạt văn hoá và nơi tập luyện thể thao đạt 100%Tiêu chí 7: Chợ 7Chợ theo qui hoạch mạng lưới chợ nông thôn được xây dựng đạt chuẩn của Bộ Xây dựng. Tiêu chí 8: Bưu điện8Có điểm phục vụ bưu chính viễn thông Tỷ lệ hộ sử dụng điện thoại (điện thoại để bàn, di động) đạt từ 98% trở lên Có Internet đến ấp Tiêu chí 9: Nhà ở dân cư9Không có nhà tạm, nhà dột nát Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng từ 70% trở lên Tiêu chí 10: Thu nhập10Có mức thu nhập bình quân đầu người/năm 1.400USD Tiêu chí 11: Tỷ lệ hộ nghèo 11Xã có tỷ lệ hộ nghèo dưới 6% Tiêu chí 12: Cơ cấu lao động 12Tỷ lệ lao động trong độ tuổi lao động làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp đạt từ 35% trở xuống Tiêu chí 13: Hình thức tổ chức sản xuất 13Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả Tiêu chí 14: Giáo dục 14Đạt phổ cập giáo dục trung học cơ sởTỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) đạt từ 85% trở lên Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt trên 20% Tiêu chí 15: Y tế 15Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế đạt từ 20% trở lên Y tế đạt chuẩn quốc gia Tiêu chí 16: Văn hóa16Xã có 100% số ấp đạt tiêu chuẩn ấp văn hoá theo quy định của Chỉ thị 01-CT/TU Tiêu chí 17: Môi trường17Tỷ lệ hộ được sử dụng nước hợp vệ sinh đạt từ 90% trở lên, trong đó tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch theo quy chuẩn quốc gia đạt từ 50% trở lên.Các cơ sở sản xuất - kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi trường đạt từ 80% trở lên Không có các hoạt động gây suy giảm môi trường Có nghĩa trang nhân dân xây dựng theo qui hoạch được duyệt Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo quy định Tiêu chí 18: Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh 18Cán bộ xã đạt chuẩn. Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn "trong sạch, vững mạnh" Các tổ chức đoàn thể chính trị xã đều đạt danh hiệu loại khá trở lên Tiêu chí 19: An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, ổn định.19An ninh, trật tự xã hội được giữ vững, ổn địnhThực hiện tốt công tác Quốc phòngNhieäm vuï cuûa nhaân daân trong xaây döïng NTMIVDÂN BIẾTDÂN KIỂM TRADÂN THỤ HƯỞNGDÂN BÀNDÂN LÀMTổng quan về nguồn vốn XD NTMTổng quan: cơ cấu nguồn vốnĐối với tiêu chí quy hoạch: Người nông dân phải tuân thủ quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới sau khi được công bố.Đối với tiêu chí giao thông: Tham gia cùng với Nhà nước, đoàn thể, doanh nghiệp trong các công trình Nhà nước và nhân dân cùng làmĐối với tiêu chí thủy lợi: Các công trình thủy lợi phải có phân cấp quản lý cụ thể cho từng công trình; có sự tham gia của người dân trong quản lý, vận hành và khai thác các công trình thủy lợi. - Tiêu chí về môi trường:+ Tham gia tổng vệ sinh theo phát động của chính quyền, đoàn thể.+ Hưởng ứng tốt các chủ trương của Đảng và Nhà nước+ Chăm sóc sức khỏe y tế ban đầu và sức khỏe sinh sản, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng. Các cơ sở sản xuất kinh doanh phỉa tuân thủ các quy định về môi trường.- Sử dụng điện an toàn, tham gia bảo vệ hành lan an toàn lưới điện, không tự ý câu nối điện ngoài đồng hồ điện- Các tiêu chí khác:- Trẻ em trong độ tuổi đều được đi học. Gia đình phối hợp tốt với nhà trường và xã hội trong việc giáo dục con em.- Tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc.- Xây dựng nhà ở có diện tích, kết cấu, bố trí các công trình phục vụ tối thiểu như: bếp, nhà vệ sinh đạt các quy định về nhà ở của Bộ xây dựng và đúng quy hoạch dân cư nông thôn.Tham gia các lớp đào tạo nghề để tiếp thu và áp dụng các tiến bộ khoa học kỷ thuật vào sản xuất, liên kết sản xuất nhằm nâng cao thu nhập cho chính mình.- Tham gia cùng chính quyền địa phương trong phát triển kinh tế - xã hội – xây dựng Đảng – xây dựng chính quyền. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân đồng thời tuân thủ các quy định pháp luật để xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp. Nhieäm vuï cuûa BCÑ xaõ trong xaây döïng NTMVCông tác vận động tuyên truyền: Tổ chức, phối hợp phát động, tuyên truyền, phổ biến, vận động để mọi tầng lớp nhân dân hiểu và tham giaCông tác tổ chức thực: Lập đề án, quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới có sự tham gia của cộng đồng dân cư. Tổ chức thực hiện đề án và quy hoạch được phê duyệt. Phát huy dân chủ ở cơ sở, tạo điều kiện cho các tầng lớp nhân dân tham gia cùng với ban chỉ đạo (Ban quản lý) trong việc tổ chức thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới.XIN CHÂN THÀNHCÁM ƠN ĐẠI BIỂU
File đính kèm:
- XAY_DUNG_NONG_THON_MOII.ppt