Bài 10 Giảm phân

 Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang bộ NST đơn bội (n NST)

 

ppt15 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 5815 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài 10 Giảm phân, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI 10. Giảm phân cũng là hình thức phân bào có thoi phân bào như nguyên phân, diễn ra vào thời kì chín của tế bào sinh dục. Quan sát sơ đồ giảm phân có gì khác so với nguyên phân. Gồm 2 lần phân bào liên tiếp. NST chỉ nhân đôi một lần ở kì trung gian trước lần phân bào I. Tạo thành 4 tế bào con. BÀI 10. I. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân. - Quan sát hình 10. Sơ đồ giảm phân. - Đọc thông tin SGK hoàn thành bài tập bảng 10. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân. Các kì Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân. Các kì Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân. Các kì I. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân. Các kì Kết quả của giảm phân khác nguyên phân như thế nào ? Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang bộ NST đơn bội (n NST) BÀI 10. (Theo nội dung đã hoàn thành bảng 10 SGK) Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang bộ NST đơn bội (n NST) I. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân. II. Ý nghĩa của giảm phân Vì sao qua giảm phân các tế bào con lại có bộ NST giảm đi một nữa ? Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi một lần ở kì trung gian của phân bào I và có 2 lần phân li NST ở kì sau I và kì sau II. Lưu ý : Sự phân li độc lập của các cặp NST kép tương đồng là cơ chế chủ yếu tạo ra nhiều giao tử khác nhau về tổ hợp NST. Ví dụ : AaBb → AB ; Ab ; aB ; ab Giảm phân I B b A a A a B b AB ab aB Ab Có 2 khả năng Kì sau I Giảm phân II BÀI 10. (Theo nội dung đã hoàn thành bảng 10 SGK) Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang bộ NST đơn bội (n NST) II. Ý nghĩa của giảm phân Tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc NST. Các tế bào này là cơ sở để hình thành giao tử. I. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân. Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa các kì của giảm phân I và giảm phân II. Bài tập 4. Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây ? 	a) 2 ; 	b) 4 ;	c) 8 ; 	d) 16 - Học bài 10 ; trả lời câu 1, 2, 3 trang 33 SGK. - Tìm hiểu quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. 

File đính kèm:

  • pptBai 10 Giam phan.ppt