Bài giảng Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lí (tiếp)

Chất béo (Lipid) trong thực phẩm gồm 3 thành phần chính là triglycerid, phosphorlipid và cholesterol. Triglycerid chuỗi dài cần được tiêu hóa thành glycerol và các acide béo mới được hấp thu, trong khi triglycerid chuỗi trung bình hoặc ngắn, phosphorlipid và cholesterol được hấp thu mà không cần tiêu hóa.

Chất béo trong thực phẩm có từ hai nguồn khác nhau : động vật và thực vật. Các chất béo có nguồn gốc động vật thường gọi là mỡ, chất béo nguồn gốc thực vật thường được gọi là dầu. Các loại chất béo động vật thường chứa nhiều acide béo no (acide béo bão hòa) dễ bị đông đặc hơn trong khi các chất béo thực vật có nhiều acide béo không no (acide béo chưa bão hòa) thường có nhiệt độ đông đặc thấp hơn. Acide béo không no có lợi cho sức khỏe hơn, nhất là đối với hệ tim mạch, nên về mặt

pptx11 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lí (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 1NHÓM CHẤT BÉONhững thành viên của nhóm 1Dương Thế AnTrần Hoài AnChu Ngọc Thùy AnhLê Trần Mai AnhTrần Nguyễn Tuấn AnhVõ Gia BảoLê Viết DũngBùi Thị Hồng ĐàoSau đây là một số hình ảnh thức ăn chứa chất béo.Thành phần dinh dưỡng của chất béoChất béo (Lipid) trong thực phẩm gồm 3 thành phần chính là triglycerid, phosphorlipid và cholesterol. Triglycerid chuỗi dài cần được tiêu hóa thành glycerol và các acide béo mới được hấp thu, trong khi triglycerid chuỗi trung bình hoặc ngắn, phosphorlipid và cholesterol được hấp thu mà không cần tiêu hóa. Chất béo trong thực phẩm có từ hai nguồn khác nhau : động vật và thực vật. Các chất béo có nguồn gốc động vật thường gọi là mỡ, chất béo nguồn gốc thực vật thường được gọi là dầu. Các loại chất béo động vật thường chứa nhiều acide béo no (acide béo bão hòa) dễ bị đông đặc hơn trong khi các chất béo thực vật có nhiều acide béo không no (acide béo chưa bão hòa) thường có nhiệt độ đông đặc thấp hơn. Acide béo không no có lợi cho sức khỏe hơn, nhất là đối với hệ tim mạch, nên về mặt nguyên tắc các loại chất béo có nhiệt độ đông đặc càng thấp thì càng tốt cho sức khỏe và ngược lại. Mỡ cá dù có nguồn gốc động vật, nhưng chứa nhiều acide béo không no (omega-3, omega-6, omega-9) nên ít đông đặc và được xem là một loại chất béo tốt. Dầu thực vật nếu đã được no hóa (ví dụ làm margarine, shorterning) hoặc dầu của các cây họ cọ (dầu cọ, dầu dừa) cũng có nhiệt độ đông đặc cao hơn nên không có lợi cho sức khỏe. Tác dụng của chất béoChất béo cần thiết cho sự sống của động vật và thực vật trong nhiều mặt. Chúng thường được biết đến như năng lượng từ thức ăn. Rất nhiều cơ quan trong cơ thể dự trữ thức ăn dưới dạng chất béo. Điển hình như các loại thực vật chứa đựng chất béo như một loại thức ăn trong thời kỳ phôi/mầm.ở ruột non nhờ tác dụng xúc tác của các enzyme lipza và dịch mật chất béo bị thuỷ phân thành các acid béo và glyxerol rồi được hấp thụ vào thành ruột.Mỗi dạng chất béo thể hiện một phần quan trọng trong màng tế bào của cơ thể, giúp bảo vệ các tế bào sống. Màng tế bào giống nhau bao quanh cơ thể cùng với tế bào, giúp cho mỗi tế bào trong cơ thể có thể làm công việc mà không cần đến sự can thiệp không cần thiết của các tế bào khác.Chất béo không hòa tan với nước, nhưng chúng có khả năng hòa tan các chất khác như vitamin A, D, E, và K, ngoài ra chất béo giúp: 1. Ngăn ngừa xơ vữa động mạch bằng cách kết hợp với cholesterol tạo các ester cơ động, không bền vững và dễ bài xuất ra khỏi cơ thể.2. Điều hòa tính bền vững của thành mạch: nâng cao tính đàn hồi và hạ thấp tính thấm của thành mạch.3. Có liên quan đến cơ chế chống ung thư.4. Cần thiết cho các chuyển hoá các vitamin nhóm B.Tác dụng của chất béoAxit béo dạng omegaLoại axit béo này rất quan trọng mà cơ thể không tự sản sinh được, nó được hấp thụ thông qua thức ăn, đó là axit béo omega-3 và omega-6.Omega-3 có nhiều trong cá, trứng, dầu đậu nành, dầu canola và nên cố gắng ăn ít nhất một thìa dầu loại này mỗi ngày.Tác dụng của chất béoChất béo và bệnh béo phìChất béo và dầu tập trung nguồn năng lượng lớn và với mỗi gam chất béo sẽ cũng cấp 37calo năng lượng.Với loại khác, thì một thìa dầu sa lát (khoảng 15g) sẽ cung cấp 555calo. Bất kì ai muốn giảm cân nên cắt giảm lượng chất béo trong mỗi khẩu phần ăn.Cách chế biến, bảo quản thức ăn có chất béo  Trong bếp ăn gia đình, cần lưu ý luôn phải có cùng lúc 2 loại dầu. Các chất béo no chịu được nhiệt độ cao hơn và ít sinh ra các độc chất hơn trong quá trình chế biến thực phẩm nên phải có loại dầu nặng (cooking oil) dùng để chiên ở nhiệt độ cao. Acide béo không no dù tốt cho sức khỏe nhưng dễ bị phân hủy và sinh ra độc tố khi dùng ở nhiệt độ cao kéo dài nên cần có loại dầu nhẹ (salad, oil) để trộn xà lách, nấu cháo cho trẻ em, tẩm ướp thực phẩm Chất béo khi chế biến ở nhiệt độ cao kéo dài hoặc bảo quản không tốt thường bị phân hủy và sinh các độc chất (acrolein, các gốc oxy hóa) có thể gây ngộ độc cấp hoặc tổn thương tế bào về lâu dài. Vì vậy cần bảo quản chất béo ở nơi tối, mát, khô ráo, và không dùng lại dầu mỡ đã qua sử dụng.  PHẦN TRÌNH BÀY CỦA NHÓM EM ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC . CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

File đính kèm:

  • pptxBai_15_Co_so_cua_an_uong_hop_li.pptx