Bài giảng Đại số 11 nâng cao tiết 73: Khái niệm đạo hàm

 Quy tắc: Muốn tính đạo hàm của hàm số f tại x0 theo định nghĩa ta thực hiện 2 bước:

Ø Bước 1: Giả sử Dx là số gia của đối số tại xo. Tính Dy theo công thức: Δy = f(x0 + Δx) – f(x0)

Ø Bước 2: Tìm giới hạn

 

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 11 nâng cao tiết 73: Khái niệm đạo hàm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chương V : ĐẠO HÀMBài 1:KHÁI NIỆM ĐẠO HÀMMỘT SỐ BÀI TOÁN DẪN ĐẾN KHÁI NIỆM ĐẠO HÀMVận tốc tức thời Cường độ dòng điện tức thời Tốc độ phản ứng hóa học tức thời Tiết 73: KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM 1/ Ví dụ mở đầu :Tiết 73: KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM 1/ Ví dụ mở đầu :2/ Đạo hàm của hàm số tại một điểm :a/ Khái niệm đạo hàm của hàm số tại một điểm:Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a ; b) và điểm Định nghĩa: Giới hạn hữu hạn (nếu có) của tỉ số khi x dần đến được gọi là đạo hàm của hàm số đã cho tại điểm Kí hiệu: hoặcKhi đó ta có:2/ Đạo hàm của hàm số tại một điểm :a/ Khái niệm đạo hàm của hàm số tại một điểm:Đặt x = x – x0 (số gia của biến số tại điểm x0) y = f(x) – f(x0) = f(x0 + x) – f(x0) (số gia tương ứng của hàm số ứng với số gia x tại điểm x0)Tiết 73: KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM Ví dụ: Tính số gia của hàm số y = f(x) = x2 ứng với số gia x của biến số tại điểm x0 = - 22/ Đạo hàm của hàm số tại một điểm :a/ Khái niệm đạo hàm của hàm số tại một điểm: Ví dụ: Tính số gia của hàm số y = f(x) = x2 ứng với số gia x của biến số tại điểm x0 = - 2Giải : Đặt f(x) = x2 y = f(x0 + x) – f(x0) = f(-2 + x) – f(-2) = (-2 + x)2 – (-2)2 = x(x – 4)Tiết 73: KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM Dựa vào định nghĩa đạo hàm của hàm số, hãy nêu các bước để tính đạo hàm của hàm số tại một điểm x0? Bước 1: Giả sử x là số gia của đối số tại xo. Tính y theo công thức: y = f(x0 + x) – f(x0)2/ Đạo hàm của hàm số tại một điểm :a/ Khái niệm đạo hàm của hàm số tại một điểm :b/ Quy tắc tính đạo hàm theo định nghĩa : Bước 2: Tìm giới hạn Quy tắc: Muốn tính đạo hàm của hàm số f tại x0 theo định nghĩa ta thực hiện 2 bước:Tiết 73: KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM Ví dụ : Tính đạo hàm của hàm số y = x2 tại điểm x0 = 5.2/ Đạo hàm của hàm số tại một điểm :a/ Khái niệm đạo hàm của hàm số tại một điểm :b/ Quy tắc tính đạo hàm theo định nghĩa : Ví dụ : Tính đạo hàm của hàm số tại điểm .Giải : Tiết 73: KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM Đặt: Tìm giới hạn:Vậy: 2/ Đạo hàm của hàm số tại một điểm :a/ Khái niệm đạo hàm của hàm số tại một điểm :b/ Quy tắc tính đạo hàm theo định nghĩa :Tiết 73: KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM Nhận xét : Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại điểm x0 thì nó liên tục tại điểm x0.Tiết 73: KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM Bài tập: Tính đạo hàm của hàm số y = f(x) = x + 1 tại điểm x0Giải:Ta có: Tìm giới hạn:Vậy: Củng cố - Bài tập về nhà Hiểu rõ định nghĩa đạo hàm tại một điểm.2) Nắm vững quy tắc tính đạo hàm bằng định nghĩa.3) Biết định lý về sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm số.* Bài tập về nhà: 1, 2, 3 (SGK – trang 192)* Nội dung:GIỜ HỌC KẾT THÚC Kính chúc quý thầy cô và các em mạnh khoẻ13-03-2012

File đính kèm:

  • pptKhai_niem_dao_ham.ppt