Bài giảng Đại số 7 - Tiết học số 31: Mặt phẳng toạ độ

1. Đặt vấn đề:

Mặt phẳng toạ độ

Hệ trục toạ độ Oxy:

Ox: Trục hoành

Oy : Trục tung

: Gốc toạ độ

Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy

 gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy

 

 

ppt22 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số 7 - Tiết học số 31: Mặt phẳng toạ độ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
§¹i Sè 7HỌC - HỌC NỮA - HỌC MÃI KIỂM TRA BÀI CŨ:x- 42y10-2Cho hàm số	. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau(-4; 2)(0; 0)(4 ; -2)(-2 ; 1)(2 ; -1)2-20-14Tiết 31:MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘVí dụ 1:1. Đặt vấn đề:Tọa độ địa lí của mũi CÀ MAU là:104040’Đ8030’B Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi một cặp hai số (tọa độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ. Ví dụ 2: Quan sát chiếc vé xem phim ở hình 15 CÔNG TY ĐIỆN ẢNH BĂNG HÌNH HÀ NỘIVÉ XEM CHIẾU BÓNGRẠP: THÁNG 8 GIÁ: 15.000đNgày: 03/11/2010 Số ghế: H1Giờ: 20hXin giữ vé để tiện kiểm soát	 No: 572979Tiết 31MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ1. Đặt vấn đề:Ví dụ 1:- Oy : Trục tung- O: Gốc toạ độ1. Đặt vấn đề:2. Mặt phẳng toạ độTiết 31:MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘxyO12-1-2-3123-1-2-3-44(I)(II)(III)(IV)- Ox: Trục hoànhHệ trục toạ độ Oxy: Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy30*Chú ý: Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhauBài tập 1: Tìm hệ trục toạ độ Oxy đúng trong các hình vẽ sauHình 1Hình 2Hình 4xy0123- 1- 21234- 3Hình 3SaiSaiSaiĐúng1. Đặt vấn đề:2. Mặt phẳng toạ độTiết 31:MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘxyO12-1-2-3123-1-2-3-443Kí hiệu: PPHoành độ1,5Tung độ3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độP1,53( ; )b) Các cặp điểm M và N , P và Q có hoành độ điểm này là tung độ điểm kia và ngược lại.Hình 19BÀI 32 -SGK/67a) Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q trong hình 19.b) Em có nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm M và N, P và Q.ĐÁP ÁNa) M(-3; 2) ; N(2; -3) ; P(0; -2) ; Q(-2; 0)P-1x12-2-3-13-2yM123-3-44NQO(-3; 2) ≠ (2; -3) ; (0; -2) ≠ (-2; 0)Tiết 31:MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘxyO12-1-2-3123-1-2-3-443P(2; 3)?1Vẽ hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí các điểm P, Q lần lượt có toạ độ là (2; 3) và (3; 2)1. Đặt vấn đề:2. Mặt phẳng toạ độ3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ23Tiết 31:MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘxyO12-1-2-3123-1-2-3-443P(2; 3)Q(3; 2)1. Đặt vấn đề:2. Mặt phẳng toạ độ3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độTiết 31:MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘxyO12-1-2-3123-1-2-3-443* Mỗi điểm M xác định 1 cặp số (x0; y0).Lưu ý: Trên mặt phẳng toạ độ:1. Đặt vấn đề:2. Mặt phẳng toạ độ3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độTiết 31:MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘxyO12-1-2-3123-1-2-3-443Ngược lại mỗi cặp số xác định 1 điểm M.* Điểm M có toạ độ (x0; y0) kí hiệu là M(x0; y0).* Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M, x0 : hoành độ; y0 : tung độ của điểm M.?2/ Gốc O có toạ độ là:* Mỗi điểm M xác định 1 cặp số (x0; y0).Lưu ý:Trên mặt phẳng toạ độ:( ; )1. Đặt vấn đề:2. Mặt phẳng toạ độ3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ(0;0)KIỂM TRA BÀI CŨ:x- 42y10-2Cho hàm số	. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau(-4; 2)(0; 0)(4 ; -2)(-2 ; 1)(2 ; -1)2-20-14Hãy biểu diễn các cặp số trên trong mặt phẳng tọa độxO-1-2-3123-1-2-3-443-421Hãy biểu diễn các cặp số sau trong mặt phẳng tọa độ(-4; 2)(0; 0)(4; -2)(-2; 1)(2; -1)4yC(2;-1)A(-4;2)B(-2;1)D(4;-2)xO-1-2-3123-1-2-3-443-4214yCâu 1: Cặp (-2; -3) là tọa độ của điểm nào ?a) Pb) Qc) Rd) S* Bài tập trắc nghiệm: Cho hình vẽ:PQRS(-2; -3)xO-1-2-3123-1-2-3-443-4214y* Bài tập trắc nghiệm: Cho hình vẽ:PQRSCâu 2: Cặp số nào biểu diễn điểm Pa) (-2; -3)b) (-2; 3)c) ( 3; -2)d) (-3; -2)(-2; 3)Hình 19P-1x12-2-3-13-2yM123-3-44NQOĐiểm nằm trên trục hoành thì có:C. Cả hoành độ và tung độ bằng 0B. Tung độ bằng 0Hoành độ bằng 0D. Không xác định được hoành độ hay tung độ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM : Chọn đáp án đúngSAI RỒIRené Descartes - Pháp (1596-1650)RƠ-NÊ-ĐỀ-CÁCNgười phát minh ra phương pháp tọa độ- Hệ tọa độ vuông góc Oxy được mang tên ông( hệ tọa độ Đề - các)- Ông là cũng là người sáng tạo ra hệ thống kí hiệu thuận tiện (chẳng hạn lũy thừa x2 ) và nhiều công trình toán học khác* Có thể em chưa biếthdvn Ôn lại cách vẽ mặt phẳng toạ độ, Cách biểu diễn 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ Cách đọc toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ. Tìm thêm ứng dụng thực tế của mặt phẳng tọa độ- Làm bài tập 33, 34, 35, 36 (SGK/68).Hướng dẫn về nhàXIN ch¢N THµNH C¶M ¬N

File đính kèm:

  • pptChuong_II_Bai_6_Mat_phang_toa_do.ppt