Bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 24 - Bài 8: Đường tròn

Để vẽ được đường tròn ta dùng dụng cụ nào?

Em hãy nêu cách vẽ đường tròn tâm O bán kính 1,7cm

Cách vẽ:

- Lấy điểm O làm tâm.

- Mở độ mở của compa bằng 1,7cm

– Đặt đầu nhọn của compa vào O, giữ nguyên độ mở của compa, quay đầu chì trên giấy

 

ppt18 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 24 - Bài 8: Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừngCác thầy cô giáo và các em học sinh về dự hội thi giáo viên giỏiNăm học 2005 - 2006Giáo viên: Vũ Thị áiTrường THCS Kiền BáiH1: H2: Hình trònĐường trònKiểm traNgày 21 tháng 3 năm 2006Tiết 24 Bài 8: đường tròn1. Đường tròn và hình tròn2. Cung và dây cung3. Một công dụng khác của CompaTiết 24 Bài 8: đường trònNgày 21 tháng 3 năm 20061. Đường tròn và hình trònĐể vẽ được đường tròn ta dùng dụng cụ nào?Em hãy nêu cách vẽ đường tròn tâm O bán kính 1,7cm ? O1,7cm.Cách vẽ:- Lấy điểm O làm tâm. Mở độ mở của compa bằng 1,7cm– Đặt đầu nhọn của compa vào O, giữ nguyên độ mở của compa, quay đầu chì trên giấyO1,7cmBCBài tập 1: Hãy lấy ba điểm A,B, C trên đường tròn vừa vẽ, đo khoảng cách từ A,B,C đến tâm O và nhận xét.OA =OB =OC= 1,7 cmHình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 1,7cm là đường tròn tâm O bán kính 1,7 cm.Hãy nêu khái niệm đường tròn tâm O bán kính R?ATiết 24 Bài 8: đường trònNgày 21 tháng 3 năm 20061. Đường tròn và hình trònORKhái niệm: (sgk/89) Kí hiệu: (O;R)=* Đường trònHãy đọc các ký hiệu sau:(O; 1,7cm); (I; 2cm)Em có nhận xét gì về vị trí của các điểm M; N; P đối với đường tròn tâm O?MORNP.Bài tập 2: OM RON ROP RCho đường tròn (O;R) và 3 điểm M,N,P. Hãy đo các đoạn OM, ON, OP và điền dấu:=,>,MNAB ABCOMBài tập 6:Trên hình vẽ ta có hai đường tròn (O; 2cm) và đường tròn (A;2cm) cắt nhau tại C,D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O. Vẽ dây cung CA, dây cung CO, dây cung CD;Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm; Vì sao (C;2cm) đi qua O, A. . . C. AO DGiải:c) Vì C thuộc đường tròn(A;2cm)Và C thuộc đường tròn(O;2cm)Nên CA=CO=2cm => đường tròn(C;2cm) đi qua O và ACác kiến thức cần ghi nhớ:1. Khái niệm đường tròn, hình tròn2. Các yếu tố của đường tròn: cung, dây cung, đường kính, bán kính3. Một số công dụng khác của compaHọc thuộc và nắm vững các khái niệm đường tròn, hình tròn đã học trong bài.Rèn luyện cách vẽ cung, dây cung, đường kính của đường trònLàm bài số 39, 40, 42 SGK/92,93 Hướng dẫn về nhàXin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptDuong_tron.ppt