Bài giảng Hóa học - Bài 55: Hóa học và vấn đề môi trường

Ô nhiễm không khí.

Ô nhiễm không khí là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần, có nguy cơ gây tác hại đến thực vật, động vật, sức khỏe con người và môi trường xung quanh.

Không khí sạch thương gồm:78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác (cacbonic, hơi nước ).

Không khí bị ô nhiễm thường có chứa quá mức cho phép nồng độ các khí: CO2, CH4 và một số khí độc (CO, SO2, HCL ).

Ngoài ra còn có chất thải phóng xạ, nhiệt, tiếng ồn.

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học - Bài 55: Hóa học và vấn đề môi trường, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI THUYẾT TRÌNH HÓA HỌC 12BÀI 55:HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG.I.Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGÔ nhiễm không khí.Ô nhiễm không khí là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần, có nguy cơ gây tác hại đến thực vật, động vật, sức khỏe con người và môi trường xung quanh.Không khí sạch thương gồm:78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác (cacbonic, hơi nước).Không khí bị ô nhiễm thường có chứa quá mức cho phép nồng độ các khí: CO2, CH4 và một số khí độc (CO, SO2, HCL).Ngoài ra còn có chất thải phóng xạ, nhiệt, tiếng ồn. Một số hình ảnh về ô nhiễm không khíTác nhân gây ô nhiễm không khí được chia thành một số loại như: + Các loại oxit: CO, SO2, NOX, + Các chất tổng hợp: ete, benzen, + Các khí halogen và hợp chất của chúng: CFC, Cl2, Br2, + Các chất bụi nhẹ lơ lửng trong không khí. + Các bụi nặng : đất đá, kim loại nặng như Cu, Pb, Ni, Sn, Cd, + Các khí quang: O3, FAN, NOX, anđehit, etilen,Các chất này gây ra hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng ozo, gây mưa axit, ành hưởng xấu đến sự sinh trưởng của sinh vật và sức khỏe con người.Ngoài ra còn có chất thải phóng xạ, nhiệt, tiếng ồn.Khí thải công nghiệp gây ô nhiễm không khí2. Ô nhiễm nướcÔ nhiễm nước là hiện tượng làm thay đổi thành phần tính chất của nước gây bất lợi cho môi trường nước, phần lớn do các hoạt động khác nhau của con người gây nên.Nước sạch không nhiễm bẩn, không chứa vi khuẩn gây bệnh và các chất hóa học gây ảnh hưởng đến sứa khỏe con người.Nước ô nhiễm có chứa các chất thải hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh, các hóa chất hữu cơ tổng hợp, các hóa chất vô cơ, chất phóng xạ, chất độc hóa học.Một số chất hữu cơ có tính độc cho người và động vật: các hợp chất của phenol, các thuốc bảo vệ thực vật, tanin, lignin và các hid9rocacbon đa vòng ngưng tụ.Một số hình ảnh về ô nhiễm nguồn nước3. Ô nhiễm môi trường đấtÔ nhiễm đất là tất cả các hiện tượng, các quá trình làm nhiễm bẩn đất, thay đổi tính chất lí, hóa tự nhiên của đất do các tác nhân gây ô nhiễm dẫn đến làm giảm độ phì nhiêu của đất.Đất sạch không chứa ác chất nhiễm bẩn hoặc một số chất hóa học không vượt quá nồng độ quy định.Đấ bị ô nhiễm có chứa một số chất độc hai có hại cho cây trồng vượt quá mức quy định.Một số chất gây ô nhiễm môi trường đất là: + Các kim loại nặng thường có trong phế thải luyện kim, sản xuất ô tô. + Phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật. + Các chất phóng xạ.Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường đấtSản xuất hóa học là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường do khí thải, chất thải rắn, nước thải có chứa những chất độc hại.Tác hại của môi trường bị ô nhiễm gây suy giảm sức khỏe con người, gây thay đổi khí hậu toàn cầu, làm diệt vong một số loài sinh vật,Thí dụ: hiện tượng thủng tầng ozon, hiệu ứng nhà kính, mưa axit,..là hậu quả của ô nhiễm môi trường.KẾT LUẬN:Hậu quả của ô nhiễm môi trườngII. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT VÀ HỌC TẬP HÓA HỌCNhận biết môi trường bị ô nhiễm bằng phương pháp hóa học. a. Quan sát Ta có thể nhận thấy môi trường bị ô nhiễm qua mùi, màu sắc, Thí dụ: nước ô nhiễm thường có màu hơi đen, có mùi hôi. Căn cứ vào mùi và tác dụng sinh lí đặc trưng của một số khí ta dễ dàng nhận ra không khí bị ô nhiễm.b. Xác định chất ô nhiễm bằng các thuốc thửĐể xác định trong nước có các chất và ion ta cần có những thuốc thử hoặc đến những nơi có thể xác định được thành phần của nước: nồng s9o65 một số ion, độ pH.c. Xác định bằng các dụng cụ đo. Dùng nhiệt kế để xác định nhiệt độ của nước; dùng sắt kí để xác định các ion kim loại hoặc các ion khác; dùng máy đo pH để xác định đô pH của đất, nước,..2. Vai trò của hóa học trong việc xử lí chất ô nhiễm.Xử lí nước thảiXử lí khí thải

File đính kèm:

  • ppthoa_hoc_voi_van_de_moi_truong.ppt