Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 63: Nghiệm của đa thức một biến

1. Nghiệm của đa thức một biến.

 Đ/N: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức

2. Chú ý :a) Để tìm nghiệm của đa thức ta cho đa thức = 0 tìm giá trị của biến.

b) Để chứng tỏ đa thức không có nghiệm ta chứng tỏ đa thức lớn hơn 0 với mọi giá trị của biến.

VD: x2 + 4 > 0 mọi giá trị của x vì x2 ≥ 0 mọi x mà 4 > 0 => x2 + 4 > 0

c) Một đa khác không có thể có một nghiệm,hai nghiệm

, hoặc không có nghiệm.

 

 

 

ppt6 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 63: Nghiệm của đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NGHIỆM ĐA THỨC MỘT BIẾNNhiệt liệt chúc mừng các thầy ,cô giáo và các em học sinhCho đa thức P(x) = x2 + x – 6 HS1: Tính giá trị của P(x) khi x = 2HS2: Tính giá trị của P(x) khi x = - 3 KIỂM TRA BÀI CŨGiải HS1 Thay x = 2 vào đa thức ta có: P(2) = 22 + 2 – 6 = 4 + 2 – 6 = 6 – 6 = 0HS2 Thay x = -3 vào đa thức ta có: P(-3) = (-3)2 + (-3) – 6 = 9 –3 – 6 = 9 –3 – 6 = 0Tiết 63 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾNChú ý:a) Để tìm nghiệm của đa thức ta cho đa thức = 0 tìm giá trị của biến.b) Để chứng tỏ đa thức không có nghiệm ta chứng tỏ đa thức lớn hơn 0 với mọi giá trị của biến.VD: x2 + 4 > 0 mọi giá trị của x vì x2 ≥ 0 mọi x mà 4 > 0 => x2 + 4 > 0 c) Một đa khác không có thể có một nghiệm,hai nghiệm,hoặc không có nghiệm.Với x = 2 và x= - 3 thì P(x) = x2 + x – 6 = 0 . Vậy x = 2 và x = - 3 có tên gọi là gì? Lúc nào thì đa thức = 0; khác 0? Nghiệm của đa thức một biến. Đ/N: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức.2. Ví dụ:X = 4 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4x vì Q(4) = 42 – 4.4 = 16 – 16 =0X = 1 không phải là nghiệm của Q(x) vì khi thay x = 1 ta có Q(x) = 12 – 4.1 = - 3 ≠ 0Hãy nêu định nghĩa lại thế nào là nghiệm của đa thức P(x) Giới thiệu:x = 2 và x = - 3 gọi là nghiệm của đa thức.Vậy nghiệm của đa thức là gì?Hãy thảo luậntheo nhóm tìm nghiệm của đa thúc A(x) = x2 – 4 của B(x) = x2 + 4 Tiết 63 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾNNghiệm của đa thức một biến. Đ/N: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức.2. Ví dụ:3.Áp dụng:?1 Với x = - 2 ta có: x3 – 4x = (-2)3 – 4.(-2) = 0.Với x = 0 ta có: x3 – 4x = (0)3 – 4.(0) = 0.Với x = 2 ta có: x3 – 4x = (2)3 – 4.(2) = 0.Vậy x = -2 ; 0; 2 đều là nghiệm của đa thức x3 – 4x.H/s làm ?1 vào vỡ một hs lên bảng giảiH/s làm ?2 theo nhóm theo mẫu vào bảng phụĐa thứcNghiệmThứ tự đúng saiP(x) = 2x + 1/2 Q(x) =x2– 2x - 31/4 1/2SĐS- 1/4ĐSĐ-1131. Nghiệm của đa thức một biến. Đ/N: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức2. Chú ý :a) Để tìm nghiệm của đa thức ta cho đa thức = 0 tìm giá trị của biến.b) Để chứng tỏ đa thức không có nghiệm ta chứng tỏ đa thức lớn hơn 0 với mọi giá trị của biến.VD: x2 + 4 > 0 mọi giá trị của x vì x2 ≥ 0 mọi x mà 4 > 0 => x2 + 4 > 0 c) Một đa khác không có thể có một nghiệm,hai nghiệm,hoặc không có nghiệm.Nhiệm vụ về nhà*Xem lại các bài đã giải *học thuộc các chú ý nhận xétLàm bài tập 54, 55 SGK trang 48.CHÚC CÁC EM KHOẺ HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptDAI_SO_7.ppt