Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Bài 8 - Tiết 61 - Tính chất ba đường trung trực của tam giác (tiếp)

Tam giác ABC

b là đường trung trực của AC

c là đường trung trực của AB

b và c cắt nhau tại O

O nằm trên đường trung trực của BC

OA = OB = OC.

Vì O nằm trên đường trung trực b của đoạn thẳng AC nên OA =OB (1)

Vì O nằm trên đường trung trực c của đoạn thẳng AC nên OA = OB (2)

 

ppt8 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Bài 8 - Tiết 61 - Tính chất ba đường trung trực của tam giác (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 8 – Tiết 61 Tính chất ba đường trung trực của tam giác 1.Đường trung trực của tam giác A B C D a Trong một tam giác,đường trung trực của mỗi cạnh gọi là đường trung trực của tam giác đó a là đườngtrung trực ứng với cạnh BC của tam giác ABC Trong một tam giác cân , đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này Tính chất A B C d M ?1 Em hãy vẽ hình , viết giả thiết, kết luận và chứng minh tính chất trên A B C d M Tam giác ABC,AB=AC D vuông góc tại trung điểm M A thuộc d (hay d là đường trung tuyến) GT KL Chứng minh d là đường trung trực của cạnh BC do đó d là tập hợp tất cả các điểm cách đều B và C Vì tam giác ABC có AB=AC (gt) => A thuộc d hay d là đường trung trực của cạnh BC của tam giác ABC. Vậy trong một tam giác cân , đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là trung trực của cạnh đáy , cũng đồng thời là đường trung tuyến của tam giác 2.Tính chất ba đường trung trực của tam giác Định lí Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm . Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó ?2 Dùng thước và compa, dựng ba đường trung trực của một tam giác ( xem mục 3, bài 7). Em có nhận thấy ba đường này cùng đi qua một điểm không A B C GT KL Tam giác ABC b là đường trung trực của AC c là đường trung trực của AB b và c cắt nhau tại O O nằm trên đường trung trực của BC OA = OB = OC. Chứng minh Vì O nằm trên đường trung trực b của đoạn thẳng AC nên OA =OB (1) Vì O nằm trên đường trung trực c của đoạn thẳng AC nên OA = OB (2) Từ (1) và (2) suy ra : OB =OC ( =OA), Do đó điểm O nằm trên đường trung trực của cạnh BC (theo tính chất đường trung trực ) Vậy ba đường trung trực của tam giác ABC cùng đi qua điểm O và ta có : OA = OB = OC. A B C O c b A B O C Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ? Để xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác cần vẽ mấy đường trung trực ? Vì sao ? A B O A B C O A B C O Nếu tam giác ABC nhọn thì điểm O nằm bên trong tam giác Nếu tam giác ABC vuông thì điểm O nằm trên cạnh huyền Nếu tam giác ABC tù thì điểm O nằm bên ngoài tam giác C Nhận xét vị trí điểm O đối với tam giác trong ba trường hợp Luyện tập – Củng cố Bài 53 (sgk/80). Ba gia đình quyết định đào chung một cái giếng (h.50) .Phải chọn vị trí của giếng ở đâu để các khoảng cách từ giếng đến các nhà bằng nhau. Bài làm Coi địa điểm ba gia đình là ba đỉnh của tam giác . Vị trí chọn để đào giếng là giao điểm các đường trung trực của tam giác đó Hướng dẫn về nhà Ôn tập các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của tam giác ,cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và com pa. Bài tập về nhà : Bài 52 (sgk/t79),bài 54 ->57 (sgk/t80) 

File đính kèm:

  • pptTinh chat ba duong trung truc cua tam giac.ppt