Bài giảng môn Hình học khối 6 - Tam giác - Hồ Sỹ Đông

Cho hình vẽ:

Điền Đ (đúng), S (sai) vào ô vuông

Điểm D nằm ngoài tam giác ABC

Hai Điểm E và D nằm trong tam giác ABC

Điểm M nằm trong tam giác ABC

Hai điểm M và điểm N nằm ngoài tam giác ABC

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Hình học khối 6 - Tam giác - Hồ Sỹ Đông, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI DẠY:TAM GIÁCTIẾT: 26NGƯỜI THỰC HIỆN:HỒ SỸ ĐÔNGKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ THAO GIẢNG MÔN TOÁN ABC1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Điền vào chỗ trống()OARa) Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách đều điểm O .. Kí hiệu.Một khoảng bằng R(O; R)b) Hình tròn là hình gồm các điềm nằm trên đường tròn vàCác điểm nằm bên trong đường tròn đóOARABCDAB = 2,5cmAC = 2cmBài tập: Cho đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ các đường tròn (B; 2,5cm) và (C; 2cm), hai đường tròn này cắt nhau tại A và D. 	a/ Tính độ dài của AB, AC. 	b/ Chỉ ra cung AD lớn, cung AD nhỏ của đường tròn (B). Vẽ dây cung AD.BÀI MỚI:TAM GIÁCTIẾT: 261) TAM GIÁC ABC LÀ GÌ?Vẽ ba điểm A; B; C không thẳng hàng, vẽ các đoạn thẳng AB; AC; BC?ABCHình trên có bao nhiêu đoạn thẳng? Đó là những đoạn thẳng nào?Hình trên có ba đoạn thẳng:AB; AC; BCHãy cho biết ba điểm A; B; C như thế nào?Ba điểm A; B; C không thẳng hàng.Hình trên được gọi là tam giác ABC. Vậy tam giác ABC là gì?Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB; BC; CA khi ba điểm A; B; C không thẳng hàng Tam giác ABC kí hiệu:	Hoặc : a) Định nghĩab) Các yếu tố trong tam giácACBCác điểmA, B, C là ba đỉnh của ABC Cac đoạn thẳngAB, BC, CA là ba cạnh của ABC Là ba góc của ABCXem hình 55(SGK) rồi điền bảng sau:ABICHình 55AB, BI, IAA, I, CAI, IC, CAA, B, CBài tập 44(SGK):ABI,BIA,IABAIC,ICA,CAITên tam giácTên ba đỉnhTên ba gócTên ba cạnhABIAICABCA, B, IAB, BC, CACABABC,BCA,c) Điểm nằm bên trong tam giácđiểm nằm bên ngoài tam giác: ABCMCho tam giác ABCThầy lấy điểm M như sauĐiểm M có nằm trong cả ba góc ABC, BCA và CAB không?Điểm M có nằm trong cả ba góc ABC, BCA và CAB Khi điểm M nằm trong cả ba góc của tam giác ABC Ta nói M nằm trong tam giác ABCĐiểm M nằm trong ABCThầy lấy điểm N như sauNĐiểm N có nằm trên cạnh nào của tam giác không?Có nằm trong tam giác không?Điểm N không nằm trên cạnh nào của tam giácCũng không nằm trong tam giác.Điểm N nằm ngoàiABCTRẮC NGHIỆMCho hình vẽ:Điền Đ (đúng), S (sai) vào ô vuôngABCDEMNa) Điểm D nằm ngoài tam giác ABCb) Hai Điểm E và D nằm trong tam giác ABCc) Điểm M nằm trong tam giác ABCc) Hai điểm M và điểm N nằm ngoài tam giác ABCSSĐĐABC2) Vẽ tam giácVẽ một tam giác ABC biết BC = 6cm, AB = 2cm; AC = 5cmDựa vào trình tự vừa xem em hãy nêu cách?Cách vẽ:Vẽ đoạn thẳng BC = 6cm vẽ cung tròn tâm B bán kính bằng 2cm vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng 5cm lấy một giao điểm của hai cung tròn gọi là điểm A Vẽ đoạn thẳng AB; AC, ta có ABCBÀI TẬP CỦNG CỐBài 43 trang 94a) Hình tạo thành bởi. ..................................................................................................................................... được gọi là tam giác MNP. ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm M, N, P không thẳng hàngb) Tam giác TUV là hình gồm ba đoạn thẳngTU, UV, VT khi ba điểm T, U, V không thẳng hàngVẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:Vẽ tam giác ABC, lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM.- Vẽ tam giác ABC.- Lấy điểm M nằm trong tam giác.ABCM- Vẽ các tia AM, BM, CM.Bài tập 46a(SGK):Cách vẽ: Học bài theo SGK Làm bài tập 45, 46b, 47 SGK Ôn lí thuyết toàn bộ chương II: 	 Các định nghĩa, tính chất của các hình. Làm các câu hỏi và bài tập (trang 96 SGK), chuẩn bị ôn tập và kiểm tra chương II. Hướng dẫn về nhà:HẾT- Kính chúc các thầy (cô) và đại gia đình sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt- Chúc các em học sinh học tập tốt Trong quá trình soạn giảng chắc không tránh được thiếu sót mong các thầy (cô) thông cảm. Và đề nghị các thầy cô góp ý để các bài giảng sau được tốt hơn.XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

File đính kèm:

  • pptTAM_GIAC.ppt