Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì Am + MB = AB

1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?

Nhận xét:

Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+ MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB =AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì Am + MB = AB, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHOỉNG GIAÙO DUẽC – ẹAỉO TAẽO TP Hà TĩNHTrửụứng THCS Đại nàiNăm học: 2009- 2010BàI TậPCho hình vẽ:MABMABH1	H2	Câu 1.Hãy đo đoạn thẳng AM; MB; AB?AM = 	MB = 	AB = MABMAH1	H2012345012345BBàI TậPCâu 1, AM = 1,8 cm	 MB = 3.2 cm AB = 5 cmCâu 1, AM = 1 cm	 MB = 5 cm AB = 4 cmCÂU 2: Tính AM + MB?AM + MB = Câu 2 ,AM + MB = 5 cmCâu 2,AM + MB = 6 	CÂU 3. So sánh AM + MB và AB?AM + MB  AB Câu 3, AM + MB = AB Câu 3,AM + MB  AB 1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?Tiết 9: Khi nào thì Am + MB = AB ?Hình học MABAH1	H2BCâu1. AM = 1,8 cm	MB = 3.2 cmAB = 5 cmCâu1. AM = 1 cm	MB = 5 cmAB = 4 cmBàI TậPCâu 2 :AM + MB = 5 cmCâu 2:AM + MB = 6 	Câu 3: AM + MB = AB Câu 3:AM + MB  AB ? Vị trí điểm M so với hai điểm A và B trong hình1, hình 2 Khi nào thì AM + MB = AB ?M1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+ MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB =AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Ví Dụ:Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM=3cm, AB= 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB.Tiết 9: Khi nào thì Am + MB = AB ?Hình học Giải:Vì M nằm giữa A, B 3 + MB = 8nên AM MB = 8 - 3 MB = 5 (cm)M+ BM= AB BAThay AM = 3cm, AB = 8cm, ta có:1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+ MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB =AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Ví Dụ:Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM=3cm, AB= 8cm. Tính MB.Tiết 9: Khi nào thì Am + MB = AB ?Hình học Giải:Vì M nằm giữa A, B nên AM MB = 5 (cm)+ BM= AB Thay AM = 3cm, AB = 8cm, ta có: MB = 8 - 33 + MB = 82. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.Thước cuộn bằng vảiThước cuộn bằng kim loạiThước chữ A có khoảng cách hai chân 1m và 2m2m1m1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+ MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB =AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Ví Dụ:Cho M là điểm nằm giữa hai điểm A và B. Biết AM=3cm, AB= 8cm. Tính MB.Tiết 9: Khi nào thì Am + MB = AB ?Hình học Giải:Vì M nằm giữa A, B nên AM MB = 5 (cm)+ BM= AB Thay AM = 3cm, AB = 8cm, ta có: MB = 8 - 33 + MB = 82. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.Bài tập vận dụngCho N là điểm nằm giữa hai điểm I và K. Biết : IN = 3cm, NK = 6cm. Đoạn thẳng IK?Bài làm:Vì N là điểm nằm giữa hai điểm I và K IN + NK = IKThay IN = 3cm, NK = 6cm ta có: IK = 3 + 6 IK = 9 (cm)Phát biểuĐúng/saiNếu B nằm giữa hai điểm C và D thì CB + BD = CDNếu M thuộc đường thẳng AB thì AM + MB = AB.Nếu TV + VX = TX thì điểm V nằm giữa hai điểm T, X.Nếu VT + TX = VX thì điểm T nằm giữa hai điểm V và XNếu ba điểm A, B, C thẳng hàng và AB = 2cm, AC=4cm BC= 6cm thì điểm B nằm giữa hai điểm A và C.ĐúngSaiĐúngĐúngSaiĐiền đúng sai cho các phát biểu sau:1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+ MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB =AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Ví Dụ:Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM=3cm, AB= 8cm. Tính MB.Tiết 9: Khi nào thì Am + MB = AB ?Hình học Giải:Vì M nằm giữa A, B nên AM MB = 5 (cm)+ BM= AB Thay AM = 3cm, AB = 8cm, ta có: MB = 8 - 33 + MB = 82. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.Hướng dẫn về nhà:Làm bài tập:47, 48, 49, 51 (SGK)Học thuộc nhận xét

File đính kèm:

  • pptHinh_hoc_9_Khi_nao_thi_AMMBAB.ppt