Đề kiểm tra môn Toán Lớp 6 - Kiểm tra 1 tiết cả năm - Trần Thị Thủy (Có đáp án)

Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 130 quyển vở, 50 bút chì và 240 tập giấy thành một số phần thưởng như nhau để trao trong dịp tổng kết thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng ? Mỗi phần thưởng có mấy quyển vở, mấy bút chì, mấy tập giấy ?

Bài 5: (1 điểm) Tìm các số tự nhiên a và b biết: a.b = 360 và BCNN(a,b) = 60

 

doc19 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề kiểm tra môn Toán Lớp 6 - Kiểm tra 1 tiết cả năm - Trần Thị Thủy (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Họ và tên: Trần Thị Thủy
Bộ môn: Toán
§Ò to¸n 6 nép PGD 
	 TiÕt18 KiÓm tra 1 tiÕt
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
I. Khái niệm về tập hợp, tập hợp con
Tập hợp, phần tử của tập hợp
Hiểu và viết được tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn t/c nào đó 
Câu 2.1;2.2
Tập hợp con
Biết dùng kí hiệu, hình vẽ để biểu diễn tập con của một tập hợp
Câu 2.3
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
1,0đ 
10%
1
1,0đ
10%
3
2,0đ
20% 
II-Tập hợp các số tự nhiên và các phép tính trong N
Các phép tính trong N
Biết lµm tÝnh +,-,.,: trªn tập hợp số tự nhiªn một c¸ch hợp lÝ, tÝnh nhẩm nhanh.Biết giải bµi toán t×m x.
Câu4.1;4.2
Câu5.1;5.2
Vận dụng các phép toán trong N để 
So sánh hai tích mà ko cần tính cụ thể
Câu 6.1
Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Nhận biết được công thức đúng của tích, thương 2 lũy thừa cùng cơ số
Câu
1.1;1.2;
1.3;1.4
Biết dùng LT để viết gọn tích các LT 
câu 3.1
Vận dụng qui tắc nhân, chia 2 LT cùng cơ sốđể viết gọn 1 tích, thương dưới dạng một LT
Câu 3.2;3.3
Vận dụng toán LT tính nhanh tổng dãy tính LT có qui luật
Câu 6.2
Thứ tự thực hiện các phép tính
Vận dụng thứ tự thực hiện các phép tính đúng gá trị của biểu thức Câu 4.2
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
4
2,0đ 
 20%
8
5,0đ 
50%
2
1,0đ 
 10%
14
8,0đ
80%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
2,0đ 
20%
2
2,0đ 
20%
9
5,0đ
50%
2
1,0đ
10%
17
10đ =100%
1: ThiÕt kÕ ma trËn
2.Thiết kế câu hỏi: 
 Đề kiểm tra :
A . Trắc nghiệm :(2đ)
Câu 1: §iÒn dÊu “x” vµo « thÝch hîp:
C©u 
§óng 
Sai
1.1) 34.33 =312
1.2) 55 : 5 =55
1.3) 23 . 24=27
1.4) 65: 63 = 62
B . Tự luận (8đ)
Câu 2 (2điểm)
 2.1. Viết tập hợp M các số tự nhiên không vượt quá 8 ?
 2.2. Viết tập hợp E các số tự nhiên chẵn lớn hơn 2 nhỏ hơn 8 ?
 2.3. Trong 2 tập hợp trên, tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp còn lại ? Vì sao? 
 Dùng kí hiệu để viết? Vẽ hình minh hoạ?
Câu3.(1,5đ). viết các kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa :
3.1. 32 . 3 . 37 = 
3.2. 58 :5 = 
3.3. a7 . a9 : a4 = 
Câu 4 (2,5đ). Tính nhanh nếu có thể
4.1. 14 + 15 + 16 + 17 + 18+ 19+ 20 + 21+ 22+ 23+ 24 + 25 
4.2. 46.93 + 87.93 – 33.93 ; 
4.3. 23 + 122 .( 56 : 54 – 23 .3) 
Câu 5.(1,5đ). Tìm x biết :
 5.1) 276 – (x +39) = 125 5.2) ( 13x –1245).3 = 35
Câu 6.( 1đ)) 
6.1. So s¸nh hai sè A vµ B mµ kh«ng tÝnh cô thÓ gi¸ trÞ cña chóng: 
A = 2011.2011; B = 2010.2012.
6.2. Cho B= 2008.( 20092009 + 20092008 + 20092007 ++ 20092 + 2010) +1
 Thu gän B.
§¸p ¸n:
Câu
ý
Nội dung đáp án 
Điểm
1
Mỗi ý đúng được 0,5 đ : a,b: S
 c ,d :Đ
 1,0
 1,0
Tự luận :
Câu
ý
Nội dung đáp án 
Điểm
1
Mỗi ý đúng được 0,5 đ : a,b: S
 c ,d :Đ
 1,0
 1,0
 2,0
Tự luận :
1
a
M = {0;1;2;3;4;5;6;7;8} hoặc M = {xN/ x 8}
0,5
b
E = {4;6}
0,5
c
EM do 4;6 thuộc cả 2 tập hợp.
Minh họa đúng
0,5
0,5
 2,0
2
0,5
0,5
0,5
 1,5
3
a
a). 14 + 15 + 16 + 17 + 18+ 19+ 20 + 21+ 22+ 23+ 24 + 25 
 = (14 + 25) + (14+24) +.....+(20 + 19) =39.6 = 234
0,75
b
b) . 46.93 + 87.93 – 33.93 = 93.( 46 + 87 – 33) =93.100 =9300
0, 5
c
 0,75
2,0
5
a
 a). 
0,75
b
0,75
 1,5
6
a
So s¸nh A > B
0,5
b
 Thu gän B = 20092010
0,5
 1,0
----------------------------------------------------------------------
TiÕt 39 : 	KiÓm tra: 1 tiÕt.
A/Ma trËn ®Ò kiÓm tra
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1 
Tập hợp N. Các phép tính về số tự nhiên
Nhận biết được khái niệm tập hợp, giao của tập hợp, cách viết
Thực hiện được các phép tính
Vận dụng được các phép toán để tìm x
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0,25đ
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu 2
Số điểm 1,5đ
Số câu
Số điểm
Số câu 2
Số điểm 1,5đ
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu 3 điểm=3,2532,5% 
Chủ đề 2
Tính chất chia hết của một tổng. Các dấu hiệu chia hết .
Nhận biêt được một tổng , một số chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 
Vận dụng được các tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết .
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0,25đ
Số câu
Số điểm
Số câu 1
Số điểm 0,25đ
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu 
Số điểm 
Số câu 2
điểm=0,555% 
Chủ đề 3
Ước chung – Bội chung .ƯCLN và BCNN
Nhận biết được khái niệm Ư, B, ƯC, BC, số nguyên tố cùng nhau
Biết phân tích ra TSNT, tìm ƯC – BC ; ƯCLN và BCNN 
Vận dụng thành thạo trong việc giải bài toán thực tế 
Tìm được a , b khi biết BCNN và ƯCLN của a và b
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 0,5đ
Số câu
Số điểm
Số câu 3
Số điểm 0,75đ
Số câu 1
Số điểm 1đ
Số câu
Số điểm
Số câu 1
Số điểm 3đ
Số câu
Số điểm
Số câu1
Số điểm 1đ
Số câu 8
điểm=6,2562,5% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 4
Số điểm 1đ
10%
Số câu 7
Số điểm 3,5 đ
35%
Số câu 4
Số điểm 5,5đ
55%
Số câu 15
Số điểm 10đ
 B/ĐỀ KIỂM TRA:
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.
1) Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau .
A. 3 và 6	B. 4 và 5	C. 2 và 8	D. 9 và 12
2) Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là:
A. 22.3.7	B. 22.5.7	C. 22.3.5.7	D. 22.32.5
3) BCNN ( 10; 14; 16 ) là :
A. 24 . 5 . 7	B. 2 . 5 . 7	C. 24	D. 5 .7
4) Cho hai tập hợp: Ư(10) và Ư(15) giao của hai tập hợp này là:
A = { 0; 1; 2; 3; 5 }	B = { 1; 5 }	C = { 0; 1; 5 }	D = { 5 }
Câu 2: (1 điểm) Hãy điền dấu X vào ô đóng hoặc sai trong các phát biểu sau
Câu
Đúng
Sai
a) Nếu một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3
b) Nếu một tổng chia hết cho một số thì mỗi số hạng của tổng chia hết cho số đó.
c) Nếu a x , b x thì x là ƯCLN (a,b)
d) Nếu hai số tự nhiên a và b có ƯCLN (a,b) = 1 thì a và b nguyên tố cùng nhau
II. Tự luận:
Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 132 . 47 - 132 . 37	b) 100 - (52. 4 - 32.5)
Bài 2 : (1,5điểm) Tìm số tự nhiên x, biết :
a) 2.(x + 17) = 100 	 b) 2.( 3x – 8 ) = 64 : 23	 
Bài 3: (1 điểm)
	BCNN(180,320) gấp mấy lần ƯCLN(180,320) ?
Bài 4: (3 điểm)
Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 130 quyển vở, 50 bút chì và 240 tập giấy thành một số phần thưởng như nhau để trao trong dịp tổng kết thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng ? Mỗi phần thưởng có mấy quyển vở, mấy bút chì, mấy tập giấy ?
Bài 5: (1 điểm) Tìm các số tự nhiên a và b biết: a.b = 360 và BCNN(a,b) = 60
C/ ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm: (2 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
1
2
3
4
B
C
A
B
Câu 2: (1 điểm) a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ
II. Tự Luận : (8 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm)
Kết quả: a, 1320 b, 45
Bài 2: (1,5 điểm)
a),x = 33 	 b,) x = 4	
Bài 3: (1 điểm)
	Phân tích đúng cho 0,5 điểm
ƯCLN(180,320) = 22.5 = 20	(0,5 điểm)
	BCNN(180,320) = 26 . 32 . 5 = 2880	(0,5 điểm)
BCNN(180,320) gấp ƯCLN(180,320) : 2880 : 20 = 144 (lần)	(0,5 điểm)
Bài 4: (3 điểm) 
	+ Gọi a là số phần được chia. Khi đó a ƯC ( 130 , 50 , 240 ) và a là nhiều nhất (0,5 điểm)
	 a = ƯCLN (130 , 50 , 240 )	(1 điểm)
	+ a = 2.5 = 10	(0,5 điểm)
	+ Khi đó số vở là : 130 : 10 = 13 (quyển)
	 số bút là : 50 : 10 = 5 (thước)
	 số thước là : 56 : 14 = 4 (vở)	(1 điểm)
Bài 5: (1 điểm)
	+ ƯCLN(a,b) = 360:60 = 6
	+ a = 6.x ; b = 6.y Do a.b = 360 x.y = 10
	Nếu x = 1 , 2 , 5 , 10 y = 10 , 5 , 2 , 1
	a = 6.1 = 6 b = 6.10 = 60	, a = 6.2 = 12 b = 6.10 = 30
	a = 6.5 = 30 b = 6.2 = 12	, a = 6.10 = 60 b = 6.1 = 6
--------------------------------------------------------------
TiÕt 68 KiÓm tra ch­¬ng II
A/Ma trËn
Các mức độ cần đánh giá
Céng
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
N©ng cao 
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
 Chñ ®Ò 5
Tập hợp Z, biểu diển các số nguyªn trên trục số, thứ tự trong Z.
Số câu
Ph©n biÖt ®­îc sè tù nhiªn, sè nguyªn
1
Thứ tự trong Z.
2
 3
 Điểm
0,5
1,5
2
Chñ ®Ò 6
Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia,  trong Z.. Các tính chất cơ bản
Số câu
Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia,  trong Z
1
T/ hiện được các p/ tính
1
Vận dụng được các phép toán để tìm x
2
Các phép cộng, trừ trong Z
1
4
 Điểm
0,5
0,5
5,5
1
7,5
Chñ ®Ò 6
Bội và ước các số nguyên
Số câu
Bội và ước các số nguyên
1
1
 Điểm
0,5
0,5
 Tổng số câu 
 Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
3
3
2
1
9
 Điểm
1,5
15%
2
20%
5,5
55%
1
10%
10
100%
B/.§Ò kiÓm tra:
I. Trắc nghiệm: (2,0®)
1. Điền đúng (Đ), sai (S) thích hợp vào các ô vuông sau
a. Số 0 là số nguyên dương nhỏ nhất. 
b. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0.
c. Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
d. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm 
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau :
Câu 2: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào sai? 
II Phần tự luận: (6,5 điểm)
 Câu 1 (2,5 điểm)Tính :
 a) ( -47 ) + ( -53 ) b) [(-12) + 146] – (46 – 12)
 c) (-3)2.64 + 9.36 	 d) 25.(- 124) + 124. 25 
 Câu 2 (3 điểm) Tìm x Z biết :
 a) x – 2 = 8 b) 2(x + 5) = -8 c) |x - 3| + 4 = 6 
 Câu 3 : (1 điểm) Tính gía trị của biểu thức A, biết :
 A = 1 + 2 – 3 – 4 + 5 + 6 - ... – 99 – 100 
 V. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: 
 A. Trắc nghiệm: (3,5 ®iÓm)
 Câu 1 : Mỗi ý đúng được 0,25 điểm 
 a) S b) S c) S d) Đ
 Các câu 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 mỗi câu 0,5 điểm
Câu 2 : A Câu 3 : D Câu 4 : B Câu 5 : B Câu 6 : C
B. Tự luận :
Câu
Nội dung
Điểm
1
= -100
= (-12) + 146 – 46 + 12 
 = [(-12) + 12] + (146 – 46 ) 
 = 0 + 100 = 100
= 9.64 + 9.36 
 = 9(64 + 36) 
 = 9.100 = 900
d) = 25[(-124) + 124]
 = 25.0 = 0
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
x = 8 + 2
x = 10
Vậy x = 10
b) x + 5 = - 4
 x = - 4 – 5
 x = - 9 
 Vậy x = -9 
|x – 3| = 6 – 4
 |x – 3| = 2
x – 3 = -2 hoặc x – 3 = 2
x = 1 hoặc x = 5 
 Vậy x = 1 hoặc x = 5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
 Nhận Xét :Tổng A có 100 – 1 +1 = 100 số hạng
Ta chia tổng A thành 25 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 số hạng và mỗi nhóm có kết quả bằng -4
Ta có A = 1 + 2 – 3 – 4 + 5 + 6 -  – 99 – 100 
 A = (1 +2 – 3 – 4 ) + ( 5 + 6 – 7 – 8 ) ++ (97 + 98 – 99 – 100)
 A = (-4 ) + ( -4) ++(-4) 
 A = 25(-4) = - 100
Vậy A = -100
0,25
0,25
0,25
0,25
.
TiÕt 93 
A/ ma trËn
 Mức độ
Chuẩn
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
Tên
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
Kiến thức cơ bản về
phân số
KT: Hiểu,nhận biết về phân số, so sánh phân số, số nghịch đảo 
3
 1,25
3
 1,25
KN:Qui đồng mẫu các phân số, viết hỗn số thành tổng, phân số tối giản
1
 0,25 
3
 1,0
4
 1,25
Các phép tính về phân số,stp
hỗn số
KT:Qui tắc nhân phân số 
1
 0,5
1
 0,5
KN: Rút gọn phân số. 
1 
 1,5
1
 1,5
KN: Tính giá trị biểu thức
2 
 2,5 
2
 2,5
KN: Tìm x
2
 2,0
2
 2,0
KN: So sánh biểu thức với 1 số
1 
 1 
1 
 1 
Tổng số
 1,25
 0,25
1,5
 6,0
 1
 10
B/ §Ò kiÓm tra
A. Trắc nghiệm: (3,0 ®iÓm)
1. Điền đúng (Đ), sai (S) thích hợp vào các ô vuông sau
a. Nếu 1 phân số có tử lớn hơn mẫu thì phân số đó lớn hơn 1
 b. Mẫu chung của 2 phân số và là 35
c. 4,25giờ được biểu thị bằng giờ và phút là 4giờ15ph
 d. Hỗn số -6 bằng -6+ 
2.Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau :
 Câu1: Số nghịch đảo của là
 A. B. C. 1 D. 
 Câu 2: Kết quả của phép nhân − . là :
 A. B. − C. − D. 
Câu 3:Phân số nào dưới đây không là phân số tối giản
 A. B. C. D. 
Câu 4: Trong cách viết sau đây cách viết nào cho ta phân số
 A. B. − C. D. − 
 B. Tự luận:
C©u 1: Rót gän c¸c ph©n sè 
 ; 
C©u 2: T×m x a) ; b) 
C©u 3: TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc :
 a) A = b) B = 
Câu 4: So sánh A với 
 A= + + + + + . + 
C/ BiÓu ®iÓm
A. Trắc nghiệm: (3,0 ®iÓm)
1. Điền đúng (Đ), sai (S) thích hợp vào các ô vuông sau :
 1điểm (Mçi ý ®óng cho 0,25 ® )
 a. Nếu 1 phân số có tử lớn hơn mẫu thì phân số đó lớn hơn 1 
 b. Mẫu chung của 2 phân số và là 35 
 c. 4,25giờ được biểu thị bằng giờ và phút là 4giờ15ph 
 d. Hỗn số -6 bằng -6+ 
2.Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau :
 2điểm ( Mỗi câu đúng cho 0,5đ)
 Câu1: Số nghịch đảo của là D. 
Câu 2: Kết quả của phép nhân − . là C. − 
Câu 3:Phân số nào dưới đây không là phân số tối giản B. 
Câu 4: Trong cách viết sau đây cách viết nào cho ta phân số A. 
 B. Tự luận:
C©u 1: Rót gän c¸c ph©n sè : 1,5điểm (mỗi phần đúng cho 0,5đ)
 = ; = ; = = 
C©u 2: T×m x : 1,5điểm ( phần a cho 0,5đ, phần b cho 1đ) 
 a) ; b) 
 x = 5 : 13 ( - ).x= (0,25đ) 
 x = : 13 (0,25đ) . x = (0,25đ) 
 x = x = : 
 x = (0,25đ) x = . 6 (0,25đ) 
 x = 10 (0,25đ) 
C©u 3: TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc : 2,5điểm (phần a cho 1đ, phần b cho 1,5đ)
 a) A = b) B = 
 A = 1 B = 3,6
Câu 4: So sánh A với : 1điểm
 A= + + + + + . + 
 2.A= 2.( + + + + + . + )
 = + + + +.. + (0,25)
 = - + - + - + - + - ++ - (0,25)
 = - = = 
 => A = . = < = (0,25)
 VËy A < (0,25)
..
TiÕt 14: KiÓm tra 45 phót
Ma trận đề : 
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
KQ
TL
TNKQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
1.Điểm
Đường thẳng 
-Nhận biết quan hệ giữa điểm với đường thẳng
-Điểm nằm giữa hai điểm
2
 0,5đ
2
 0,5đ
2.Tia
-Nhận biết tia đối,các tia trùng nhau.
-Vẽ đoạn thẳng trên tia,vẽ tia đối
1
 1đ
1
 1đ
2
 2đ
3.Đoạn thẳng:
-Nhận biết đoạn thẳng trên hình vẽ
-Biết vẽ đoạn thẳng, đọc tên đoạn thẳng
1
 0,5đ
1(a,b)
 3đ
2
3,5đ
4.Tính đoạn thẳng
-Nhận biết công thức cộng độ dài hai đoạn thẳng
-Vận dụng công thức để tính độ dài đoạn thẳng
1
 0,5đ
2(a,b)
 2đ
3
 2,5đ
5. Trung điểm đoạn thẳng
-Nhận biết trung điểm của đoạn thẳng
-Vận dụng để chứng minh trung điểm của đoạn thẳng
1
 0,5đ
1(c)
 1đ
2
 1,5đ
 Tổng 
 6
 3đ
2
 4đ
2
 2đ
1
1
11
 10đ
B/Đề kiểm tra ch­¬ng I
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3đ) 
H·y khoanh trßn ch÷ ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi em cho lµ ®óng trong mçi c©u sau:
Câu 1:Điểm C nằm trên đường thẳng a, điểm B nằm ngoài đường thẳng a.
 Hãy dùng ký hiệu để thay cách diễn đạt trên.
 a. CÎ a và BÏ a b. CÎ a và BÏ A c. CÎ a và BÎ a
Câu 2: Với ba điểm A,B,C thuộc đường thẳng a như hình vẽ
có tất cả mấy đoạn thẳng trong hình?
 a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 3:Trong hình vẽ sau hai tia đối nhau là:
 a.Tia AB và tia Ax b.Tia AC và tia CB
 c. Tia AC và tia Ay d. Tia Bx và tia By 
Câu 4: Khi O nằm giữa A và B thì:
 a. AO+OB = OB b. OA+OB = OA 
 c. AO+OB = AB d. OB+AB = OA
Câu 5: Khi hai tia OA và OB đối nhau thì:
 a. A nằm giữa O và B b. B nằm giữa B và O
 c. B nằm giữa O và A d.O nằm giữa A và B
Câu 6: I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
 a. IA=IB b.IA=IB= 
 c. IA=IB và I nằm giữa A và B d. Câu b và câu c đều đúng
II. TỰ LUẬN: (7đ)
 Bài 1:( 3đ)
 VÏ 2 tia ph©n biÖt chung gèc O x vµ Oy (kh«ng ®èi nhau )
-VÏ ®­êng th¼ng a ¸ c¾t 2 tia ®ã t¹i A vµ B kh¸c O
-VÏ ®iÓm M n»m gi÷a A vµ B .VÏ tia OM 
-VÏ tia ON lµ tia ®èi cña tia OM
a)ChØ ra nh÷ng ®o¹n th¼ng trªn h×nh
b) ChØ ra 3 ®iÓm th¼ng hµng trªn h×nh
Bài 2: (4đ)
Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA=2cm ; OB=5cm .
a. Tính độ dài đoạn thẳng AB?
b. Trên tia đối của tia Ox vẽ một điểm C sao cho OC=2cm. Tính CA?
c. Điểm O có phải là trung điểm của đoạn thẳng CA không? Vì sao?
ĐÁP ÁN& BIỂU ĐIỂM:
I-. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu
 1
2
3
4
5
6
p/a đúng
a
c
d
c
d
d
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) 
Bài 1 (3đ) -Vẽ hình chính xác (1đ)
 -Có 8đoạn thẳng Đọc tên đúng 8 đoạn thẳng (1đ)
 - Chỉ ra 2 bộ 3 điểm thẳng hàng là: M,O,N và A,M,B( 1đ)
Bài 2:(4đ) -Vẽ hình chính xác (1đ)
 -Câu a tính đúng AB=3cm (1đ)
 -Câu b tính đúng CA=4cm (1đ)
 -Câu c Chứng minh đúng O là trung điểm của CA (1đ)
...........................................................................................
 TiÕt 28 : KiÓm tra ch­¬ng II
A/.MA TRẬN ®Ò KIỂM TRA 
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Nöa mÆt ph¼ng. Gãc, sè ®o gãc
Nhận biết được sè ®o cña gãc nhän 
BiÕt ®o gãc => x¸c ®Þnh lo¹i gãc
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5®
1
0,5 ®
2
1®
10%
2. VÏ gãc cho biÕt sè ®o. Khi nµo th× gãc xOy + gãc yOz
= gãc xOz?
Tia ph©n gi¸c cña gãc
NhËn ra ®­îc ®iÒu kiÖn ®Ó cã c«ng thøc céng 2 gãc, tÝnh chÊt tia ph©n gi¸c, ®Þnh nghÜa hai gãc kÒ bï
- VÏ gãc khi biÕt sè ®o
- X¸c ®Þnh ®­îc tia
n»m gi÷a hai tia 
- VËn dông c«ng thøc céng gãc , tÝnh chÊt tia ph©n gi¸c ®Ó tÝnh gãc, chøng tá mét gãc lµ gãc vu«ng
- BiÕt chøng tá 1 tia lµ ph©n gi¸c cña 1 gãc.
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
3
1,5®
1
1,5®
2
2đ
1
1,5®
7
6,5đ
65 %
3. §­êng trßn, tam gi¸c
NhËn biÕt ®­îc ®Þnh nghÜa ®­êng trßn, c¸c yÕu tè cña tam gi¸c
VÏ ®­îc tam gi¸c khi biÕt ®é dµi 3 c¹nh
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
1
1
1,5®
3
2,5®
25 %
Tổng só câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
3đ
30 %
3
3,5đ
35 %
3
3,5đ
35 %
12
10
100%
B/.§Ò bµi 
I.Tr¾c nghiÖm(3 ®iÓm)
Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng (tõ c©u 1 ®Õn c©u 6)
C©u 1 : Gãc nhän cã sè ®o:
a) Nhá h¬n 1800 ; 	 c) Lín h¬n 00 vµ nhá h¬n 900
b) Nhá h¬n 900 ; d) Lín h¬n 00 vµ nhá h¬n 1800 
C©u 2 : Khi nµo th× xOm + mOy = xOy
Khi tia Ox n»m gi÷a hai tia Om, Oy 	;b) Khi tia Om n»m gi÷a hai tia Ox, Oy
c) Khi tia Oy n»m gi÷a hai tia Ox, Om ;	 d) C¶ ba c©u trªn ®Òu ®óng
C©u 3 : Khi Oz lµ tia ph©n gi¸c cña gãc xOy ta cã:
 a) Tia Oz n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oy ; b)xOz + zOy = xOy	 
 c) xOz = zOy = xOy : 2 ; d) C¶ ba c©u ë trªn ®Òu ®óng
C©u 4 : Hai gãc ®­îc gäi lµ kÒ bï nÕu:
 a) Tæng sè ®o cña chóng lµ 1800	 ;	 
 b) Chóng cã chung mét c¹nh
 c) Chóng lµ hai gãc kÒ nhau vµ cã tæng sè ®o b»ng 1800 ; 
 d) C¶ ba c©u trªn ®Òu ®óng
C©u 5 : H×nh gåm c¸c ®iÓm c¸ch ®iÓm O mét kho¶ng b»ng 3 cm lµ :
H×nh trßn t©m O, b¸n kÝnh 3cm 	; b) §­êng trßn t©m O, ®­êng kÝnh 3cm
c) §­êng trßn t©m O, b¸n kÝnh 3cm	; d) H×nh trßn t©m O, ®­êng kÝnh 3cm
C©u 6 : Trong mét tam gi¸c, ta cã:
 a) 3 ®Ønh	 ;	b) 3 gãc vµ 3 tia ph©n gi¸c cña 3 gãc ®ã	
 c) 3 c¹nh 	 ;	d) C¶ ba c©u ë trªn ®Òu ®óng
II. PhÇn tù luËn (7 ®iÓm)
C©u 7( 5 ®iÓm) : Trªn cïng mét nöa mÆt ph¼ng bê chøa tia OA, vÏ 2 tia OB, OC sao cho gãc AOB = 400 , gãc AOC = 800.
a)Tia OB cã lµ ph©n gi¸c cña gãc AOC kh«ng ? v× sao?
b)VÏ tia OD lµ tia ®èi cña tia OA, TÝnh 
c) VÏ tia OE lµ tia ph©n gi¸c cña gãc DOC. TÝnh gãc EOA
 d) Chøng tá r»ng gãc EOB vu«ng.
C©u 8 ( 2 ®iÓm)
Nªu c¸ch vÏ vµ vÏ tam gi¸c ABC biÕt AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm
§o vµ cho biÕt sè ®o cña gãc A.
C.®¸p ¸n - biÓu ®iÓm 
C©u 
Néi dung
§iÓm
C©u 1
c)
0,5
C©u 2
b)
0,5
C©u 3
d)
0,5
C©u 4
c)
0,5
C©u 5
c)
0,5
C©u 6
d)
0,5
C©u 7
VÏ h×nh ®óng
a) Tia OB n»m gi÷a hai tia OA, OC
v× trªn nöa mÆt ph¼ng bê chøa tia OA, cã gãc AOB < gãc AOC (400<800)
b) V× tia OB n»m gi÷a hai tia OA, OC 
=> AOB + BOC = AOC
 400 + BOC = 800	
VËy gãc BOC = 800 - 400 = 400 
c) Tia OB lµ tia ph©n gi¸c cña gãc AOC 
 V× tia OB n»m gi÷a hai tia OA, OC ( c©u a) vµ AOB = BOC (=400)
d)V× gãc AOC vµ gãc COD kÒ bï nhau => AOC + COD = 1800
=>COD = 1000
V× OE lµ tia ph©n gi¸c cña gãc DOC => EOC = COD : 2 = 500 
Tia OC n»m gi÷a 2 tia OE, OB => EOB = EOC + COB 
 = 500 + 400 =900 => gãc EOB vu«ng
0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
C©u 8
a) C¸ch vÏ:
 - VÏ ®o¹n th¼ng BC = 5cm
 - VÏ cung trßn t©m B, b¸n kÝnh 3cm
 - VÏ cung trßn t©m C, b¸n kÝnh 4cm
 - LÊy 1 giao ®iÓm cña hai cung trªn, gäi giao ®iÓm ®ã lµ A
 - VÏ ®o¹n th¼ng AB, AC, ta cã tam gi¸c ABC
* vÏ ®óng
b) Gãc A = 900 
1
0,5
0,5

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_6_kiem_tra_1_tiet_ca_nam_tran_thi_thuy.doc