Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Tiết 58: Luyện tập

 Câu 5 :

 Cho phương trình x2 – 2mx + 2m – 3 = 0 ( * )

 A/ Phương trình (* ) có hai nghiệm phân biệt với mọi m .

 B/ Phương trình (* ) có nghiệm số kép với mọi m

 C/ Phương trình ( * ) vô nghiệm

 D / Phương trình ( * ) có vô số nghiệm .

 

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Tiết 58: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết minh họa chuyên đề:"Để phát huy tính tích cực hoạt động nhóm của học sinh *1 - Hãy nêu hệ thức viet của phương trình bậc hai ? *Nếu x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 +bx + c = 0 (a≠0 ) thì tổng và tích của hai nghiệm là : - Hãy nêu công thức nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai? *Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm là * Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠ 0) có a - b+c = 0 thì phương trình có hai nghiệm làKIỂM TRA BÀI CŨDate2 - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng ta làm như thế nào ? *Định lý vi- et đảo + Nếu hai số u ; v có tổng là S , có tích là P thì u ; v là hai nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0Date3TIẾT 58 : LUYỆN TẬP Bài tập 1 :Hãy tìm tên của một nhà khoa học Việt Nam qua việc giải và tìm chữ cái tương ứng với ô nghiệm thích hợp cho mỗi phương trình sau : Đ. L. 2x2 – 5x - 7 = 0 Q. x2 – 6x – 27 = 0 U. x2 +6x + 5 = 0 I. 2x2 + 3x – 2 = 0 N. 4x2 – 8x + 3 = 0 Ê. -3x2 + 8x – 5 = 0 Ô. x2 + 4x – 12 = 0x1=1x1=-3x2= 9x1=-1x2=-5x1=-2x2= x1=-6x2= 2LÊQUIĐÔNDate4*Bài tập 2 : Hãy khoanh tròn vào chữ cái (A; B; C; D ) đứng trước kết quả đúng:Câu 1 : Cho phương trình :4x2 + 2(3 – m)x – m = 0 (1 )Nếu phương trình (1) có một nghiệm x1 = -1 thì giá trị m và nghiệm còn lại x2 là :A/ B/C/ D/ CDate5Câu 2 :Cho phương trình Phương trình trên có hai nghiệm là : A/ B/ C/ D/ Câu 3 :Cho hai số : Phương trình nào sau đây nhận x1 ; x2 là nghiệm :A/ C/ B/ D/CADate6Câu 4 : Phương trình nào sau đây vô nghiệm : A / x2 – 5x – 3 = 0 ; B/ -3x2 + 4x + 7 = 0 C/ 2x2 – 5x + 3 = 0 ; D/ 3x2 – 6x + 4 = 0Ghi nhớ : Nếu phương trình bậc hai một ẩn: ax2 + bx +c = 0 (a≠0) + Có a và c trái dấu thì phương trình luôn luôn có hai nghiệm phân biệt. + Khi a và c cùng dấu thì : . b2 > 4ac hoặc b’2 > ac thì phương trình có hai nghiệm phân biệt . b2 = 4ac hoặc b’2 = ac thì phương trình có nghiệm số kép . b2 0 ; P > 0 ; S > 0 )3x2 + 7x + 1 = 0( vì Δ >0 ; P 0 )5x2 +3x + 1 = 0 ( vì Δ 0 ) ( vì a.c 0 ; P > 0 ; S > 0 hai nghiệm cùng dương 2) Có Δ >0 ; P > 0 ; S 0  nghiệm kép dương 4) Có Δ = 0 ; S < 0  nghiệm kép âm 5) Có a.c < 0 hai nghiệm trái dấu . BDate11HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1 ) Học thuộc và nắm vững các công thức nghiệm tổng quát , thu gọn ,hệ thức Vi-ét, công thức nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai .2) Học kỹ các phần ghi nhớ qua bài luyện tập của tiết học này3) Ôn lại các kiến thức về hàm số y = ax2(a≠0 )* Tiết sau chúng ta làm bài kiểm tra 1 tiết với 40 câu trắc nghiệm ( 4 đề xen kẻ ) Date12Date13

File đính kèm:

  • pptTIET_58.ppt