Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết học số 23: Đại lượng tỷ lệ thuận

• ? Hãy viết công thức tính?

 

Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15(km/h)

 b. Khối lượng m (kg) của một thanh sắt đồng chất có khối lượng riêng là 7800 (kg/m3) theo thể tích V(m3)

 Trả lời: s = 15 t

 m = 7800 V

 

 ? Các công thức trên có điểm nào giống nhau?

 Trả lời: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết học số 23: Đại lượng tỷ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Thứ 2 ngày 3 tháng 11năm 2008Môn toán 7Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thu Hằng Trường THCS Hàn ThuyênNhiệt liệt chào mừngCác thầy cô giáo về dự hội giảng Lớp 7cChương 2 : hàm số và đồ thịCấu trúc của chương IIHàm số và đồ thịĐại lượng tỉ lệ thuậnMột số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuậnHàm sốĐại lượng tỉ lệ nghịchMột số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịchMặt phẳng toạ độĐồ thị hàm số y = ax - Thế nào là hai đại lượng tỷ lệ thuận?Hai đại lượng tỷ lệ thuận là hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần- Lấy ví dụ về hai đại lượng tỷ lệ thuậnTiết 23 : đại lượng tỷ lệ thuận ? Hãy viết công thức tính? a. Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15(km/h) b. Khối lượng m (kg) của một thanh sắt đồng chất có khối lượng riêng là 7800 (kg/m3) theo thể tích V(m3) Trả lời: s = 15 t m = 7800 V ? Các công thức trên có điểm nào giống nhau? Trả lời: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0 yxk(k là hằng số khác 0)= => y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ là k ?2 Cho biết y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ Giải y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ là k= => x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ là k= Hỏi x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ nào?35-35-k= .Qua bài tập trên hãy trả lời câu hỏi Nếu y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ là k (khác 0) thì x có tỷ lệ thuận với y không? Theo hệ số tỷ lệ là bao nhiêu?Trả lời : y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ là k thì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ là:Chú ý: Khi đại lượng y tỷ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỷ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đó tỷ lệ thuận với nhau. Nếu y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ là k (khác 0) thì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ là 1k1kHình vẽ dưới là một biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng của 4 con khủng long. Mỗi con khủng long ở các cột a, b, c, d nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho trong bảng sau:CộtabcdChiều cao (mm)1085030Chiều cao của cột (L) và khối lượng của khủng long (m) là hai đại lượng tỷ lệ thuận m = k . L (k ≠ 0) + ở cột a có m = 10; L = 10 m =1 . L+ Khối lượng con khủng long ở cột b là : + Khối lượng con khủng long ở cột c là :+ Khối lượng con khủng long ở cột d là : abcd10tấn 8tấn50tấn30tấnm = 1 . 8 = 8 (tấn): m = 1 . 50 = 50 (tấn)m = 1 . 30 = 30 (tấn)=> k = m : L = 10 : 10 = 1 10mm8 mm50 mm30 mm?3Qua bài tập trên hãy trả lời câu hỏi- Nếu biết hai giá trị tương ứng của đại lượng tỷ lệ thuận thì ta tìm được gì?Trả lời: Ta tìm được hệ số tỷ lệ k- Khi biết hệ số tỷ lệ k và một giá trị của đại lượng này ta tìm được gì?Trả lời: Ta tìm được giá trị tương ứng của đại lượng kia.Nhận xét:- Nếu biết hai giá trị tương ứng của tỷ lệ thuận ta tìm được hệ số tỷ lệ k.- Khi biết hệ số tỷ lệ k và một giá trị của đại lượng này ta tìm được giá trị tương ứng của đại lượng kia.?4. Cho biết hai đại lượng y và x tỷ lệ thuận với nhauxx1= 3x2= 4x3= 5x4 = 6yy1= 6y2= ?y3= ?y4= ?a. Hãy xác định hệ số tỷ lệ của y đối với x.b. Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp.c. Có nhận xét gì về tỷ số giữa hai giá trị tương ứngcủa y và x311yxyyyxxx2234;;;4Giải: b) y2 = kx2 = 2.4 = 8 y3 = kx3 = 2.5 = 10 y4 = kx4 = 2.6 = 12a)11623ykx= = =c)1234312;yyx=yyxxx2;=2;=2;=24311y(= ) 2xịyyyxxx2234===4fkTính chất:- Tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.- Tỷ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỷ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.Nếu hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau thì:Bài 1: Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống Hai đại lượng y và x liên hệ với nhau theo công thức: y= - 2xy và x là hai đại lượng y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ là ..x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ là ..d)tỷ lệ thuận-212-x1234.......................xyy==21yyBài2 : Bài 3 sgk 54Các giá trị tương ứng của V và m được cho trong bảng sauV12345m7,815,623,431,239a) Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng trên.b) Hai đại lượng m và V có tỷ lệ thuận với nhau hay không ? Vì sao?7,87,87,87,87,8TL: + m và V là hai đại lượng tỷ lệ thuận, vì + m tỷ lệ thuận với V theo hệ số tỷ lệ là 7,8+ V tỷ lệ thuận với m theo hệ số tỷ lệ làmV1 107,8 78=7,8 7,8mm VV= ị = Qua bài tập trên hãy trả lời câu hỏi? Khi các giá trị tương ứng của hai đại lượng được cho trong bảng. Làm thế nào để biết chúng có tỷ lệ thuận với nhau hay không?Trả lời: Ta xét xem tất cả các thương các giá trị tương ứng của hai đại lượng có bằng nhau không.Nhận xét: Để biết tương quan tỷ lệ thuận giữa hai đại lượng khi biết bảng các giá trị tương ứng của chúng ta xét tất cả các thương các giá trị tương ứng của hai đại lượng có bằng nhau không. Hướng dẫn học ở nhà:- Thuộc định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thụân.- Làm lại các bài tập ?2, ?3, ?4 vào vở .- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 53, 54.- Ôn lại về tỷ lệ thức, tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.- Xem trước bài “Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận”.Xin Trân Trọng cảm ơn các thầy cô giáovà các em học sinh đã tham gia tiết học này

File đính kèm:

  • ppttiet_23_dai_luong_ty_le_thuan.ppt