Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết học thứ 13: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn

 Phép chia này không bao giờ chấm dứt.

 Nếu cứ tiếp tục chia thì trong thương, chữ số 6 sẽ lặp đi lặp lại. Ta nói rằng khi chia 5 cho 12, ta được một số ( 0,41666.), đó là một số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 Số 0,41666. Được viết gọn là 0,41(6)

 Ký hiệu (6) chỉ chữ số 6 được lặp lại vô hạn lần. Số 6 gọi là chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6)

 

ppt24 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết học thứ 13: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP !Kiểm tra:1).Thế nào là phân số tối giản ? Cho ví dụ.2).Tìm ước nguyên tố của 20; 25; 12; 30 ? 1).Phân số tối giản ƯCLN (a; b) = 1 2).Ước nguyên tố của: 20 là 2;5 25 là 5 12 là 2;3 30 là 2;3;5 Số 0,32323232... Có phải là số hữu tỉ không ?Tiết 13: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN1). Số thập phân hữu hạn . Số thập phân vô hạn tuần hoàn:Làm nhóm 2: Hãy viết phân số dưới dạng số thập phân 7,0 100 0200,3531 60 100 0251,24Vậy Ta cóHãy nêu nhận xét về số dư và thương ?Số 0,35 và 1,24 gọi là số thập phân hữu hạnLấy thêm ví dụ: như 22 chia 7, .Làm trên phiếu học tập (cá nhân): Viết phân số dưới dạng số thập phân 125,0 20 80 80 80 8 ....0,41666. . .Hãy nhận xét số dư và thương ? Phép chia này không bao giờ chấm dứt. Nếu cứ tiếp tục chia thì trong thương, chữ số 6 sẽ lặp đi lặp lại. Ta nói rằng khi chia 5 cho 12, ta được một số ( 0,41666...), đó là một số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số 0,41666... Được viết gọn là 0,41(6) Ký hiệu (6) chỉ chữ số 6 được lặp lại vô hạn lần. Số 6 gọi là chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6)Tương tự viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: Có cách nào để nhận biết được một phân số là số thập phân hữu hạn, hoặc là số thập phân vô hạn tuần hoàn, mà không cần thực hiện phép chia không ?Làm nhóm (2 bàn 1 nhóm) Hãy phân tích mẫu của các phân số tối giản sau thành dạng tích các thừa số nguyên tố: Mẫu có ước nguyên tố 2 và 5Mẫu có ước nguyên tố 5Mẫu có ước nguyên tố 2Mẫu có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5 Các phân số viết đượcsố thập phân hữu hạnPhân số viết được số thập phân vô hạn tuần hoànGo to slide 16 Vậy một phân số như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ? Nếu một phân số tối giản với mẫu số dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó dược viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.Back to slide 13 Vậy một phân số như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Nếu một phân số tối giản với mẫu số dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.Back to slide 132). NHẬN XÉT: (SGK/33) Nếu một phân số tối giản với mẫu số dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Nếu một phân số tối giản với mẫu số dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.Làm ?: (làm nhóm 2) Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Viết dạng thập phân của các phân số đó. Một vấn đề đặt ra là: Một số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ không? Hãy thử viết số 0,(4) ; 0,(32) thành phân số .Các số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ.Kết luận:Vậy mỗi số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào ?Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn được biểu diễn như thế nào ?Kết luận:Mỗi số hữu tỉ được biễu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.Luyện tập Những phân số nào trong các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn ?Công việc về nhàNhận xét (sgk/33)Kết luận (sgk/34)Bài tập về nhà: 65; 66; 67; 69 a) c); 70 b); c) – sgk/33 và 34.Cảm ơn quý thầy cô giáo đã dự giờ thăm lớp !

File đính kèm:

  • pptT14_So.ppt