Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Chân, tay, tai, mắt, miệng (tiết 2)

. Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.

Quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt.

b. Hậu quả :

Tất cả cảm thấy mệt mỏi, rã rời, tê liệt.

-> Nếu không đoàn kết, hợp tác thì một tập thể cũng sẽ bị suy yếu.

 

 

 

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2216 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Chân, tay, tai, mắt, miệng (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 6A3 KIỂM TRA BÀI CŨ ? Nêu ý nghĩa của truyện ngụ ngôn: “Thầy bói xem voi”? Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán voi của năm ông thầy bói, truyện “Thầy bói xem voi” khuyên người ta: muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xen xét chúng một cách toàn diện. Tiết 44: (Truyện ngụ ngôn) Hướng dẫn đọc thêm I. Hướng dẫn tìm hiểu chung: Truyện ngụ ngôn : (sgk/100) II. Hướng dẫn đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Bố cục: 3 phần. 3.Tóm tắt: Bố cục: 3 phầnPhần 1: Từ đầu -> cả bọn kéo nhau về. -> Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai quyết định chống lại lão Miệng. Phần 2. Tiếp - > đành họp nhau lại để bàn. -> Hậu quả của quyết định chống lại lão Miệng. Phần 3. Còn lại. -> Cách sửa chữa hậu quả. Tiết 44: Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng sống với nhau rất thân thiết. Cô Mắt rủ cậu Chân, cậu Tay và bác Tai đến nhà lão Miệng, nói cho lão biết họ không nuôi lão nữa. Cả bọn thấy mệt mỏi, rã rời. Nhận ra sai lầm của mình. ? Hãy kể lại đoạn Chân, Tay, Tai, Mắt đến nhà lão Miệng để thông báo quyết định này? ? Theo em, Chân, Tay, Tai, Mắt ghen tị với lão Miệng có hợp lý không? Vì sao? ? Em có nhận xét gì về quyết định của cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai? ? Chân, Tay, Tai, Mắt đã có quyết định như thế nào?Vì sao? I. Hướng dẫn tìm hiểu chung: II. Hướng dẫn đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Bố cục: 3.Tóm tắt: 4. Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết. a. Quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt. Không sống chung, không làm cho lão miệng ăn nữa. > So bì, tị nạnh: Sai lầm, suy nghĩ nông cạn, chưa thấy được sự thống nhất chặt chẽ bên trong.  Tiết 44: 4. Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết. Quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt. b. Hậu quả : Tất cả cảm thấy mệt mỏi, rã rời, tê liệt. -> Nếu không đoàn kết, hợp tác thì một tập thể cũng sẽ bị suy yếu. ? Chuyện gì đã xẩy ra với tất cả, khi chúng quyết định “không làm gì nữa”? ? Khi họ đình công là họ muốn trừng phạt ai? Kết quả là ai bị trừng phạt? Tiết 44: ? Qua sự việc này dân gian muốn răn dạy chúng ta điều gì? - Mục đích là trừng phạt lão Miệng. - Kết quả : + Lão Miệng bị trừng phạt. + Những người đình công cũng tự trừng phạt mình. ? Câu nói của Bác Tai có ý nghĩa gì? Tiết 44: 4. Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết. a.Quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt. b. Hậu quả : c. Cách sửa chữa:  - Lại hòa thuận, vui vẻ như xưa. -> Đoàn kết là sức mạnh của mỗi cá nhân và tập thể. ? Nguyên nhân của trình trạng cả bọn tê liệt, thiếu sức sống đã được bác Tai nhận ra. Hãy tóm tắt lời giải thích của bác Tai về vấn đề này. ? Lời khuyên của bác Tai đã được cả bọn hưởng ứng như thế nào? ? Sau khi lão Miệng được ăn chuyện gì đã xảy ra với cả bọn? ? Từ sự việc trên em hãy rút ra bài học mà tác giả dân gian muốn gửi gắm? - Hiểu công việc của lão Miệng.- Nhận thấy mối quan hệ mật thiết giữa cả bọn với lão Miêng. Tác giả dân gian đã lấy năm bộ phân trong một cơ thể con người để dựng thành một câu chuyện nói về mối quan hệ với nhau trong xã hội rất sáng tạo. Cách gọi tên dí dỏm: “Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng”, đặc biệt tả năm bộ phân khi miệng ngừng ăn khá hài hước khiến cho câu chuyện thêm hấp dẫn và bài học răn dạy dễ đi vào lòng mọi người. Trước hết dân gian khuyên chúng ta không nên tị nạnh nhau, không nên chỉ nghĩ đến công lao của mình, coi thường công sức của người khác. Song chủ yếu là dân gian gửi vào câu chuyện này một bài học có ý nghĩa triết lý: cá nhân không thể tồn tại nếu tách rời cộng đồng. Trong một cộng đồng, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau, tôn trọng công sức của nhau, gắn bó, hợp tác với nhau để cùng tồn tại và phát triển. I. Hướng dẫn tìm hiểu chung: II. Hướng dẫn đọc – Hiểu văn bản: III. Hướng dẫn tổng kết: Ghi nhớ sgk /116. IV. Hướng dẫn luyện tập. 1. Nghệ thuật: - Dùng biện pháp nhân hoá. - Cách miệu tả đúng, phù hợp với các bộ phận. 2. Nội dung: Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải biết nương tựa, gắn bó với nhau để cùng tồn tại; do đó phải biêt hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau. Tiết 44: ? Theo em, có gì độc đáo trong hệ thống nhân vật của truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng? ? Truyện mượn các bộ phận cơ thể người để nói chuyện con người. Có thể ví cơ thể người như một tổ chức, một cộng đồng … mà Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là những thành viên, những cá nhân trong tổ chức cộng đồng đó. Từ mối quan hệ này, truyện nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người điều gì? ? Từ câu chuyện vừa tìm hiểu, em rút ra được bài học gì cho bản thân và tập thể lớp? ĐÁNH GIÁ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Học thuộc ghi nhớ sgk /116. - Kể tóm tắt nội dung câu chuyện. - Tự rút ra bài học cho bản thân. - Soạn bài mới: Trả bài viết số 2. + Xem lại đề bài đã làm. + Tự làm lại vào vở soạn để so sánh, đối chiếu với bài làm ở lớp. Cảm ơn quý thầy cô và các em. 

File đính kèm:

  • pptChan Tay Tai Mat Mieng(1).ppt