Bài giảng môn Sinh học - Bài 34 – Tiết 38: Các hệ thống sông lớn ở nước ta

Dựa vào hình 33.1 và bảng 34.1 cùng kênh chữ trong sgk tìm hiểu sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ theo tiêu chí sau:

- Đặc điểm mạng lưới, lòng sông

- Hướng chảy

- Chế độ nước

- Lũ

- Các hệ thống sông lớn (Hệ thống sông lớn nhất)

 

 

ppt28 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Bài 34 – Tiết 38: Các hệ thống sông lớn ở nước ta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớpMôn: Địa lớ 8Người thực hiện: Đinh Xuân CườngĐơn vị: Trường THCS Đại BìnhPhòng GD&ĐT huyện đầm hàKIỂM TRA BÀI CŨSông HồngSông ĐàSông MãSông LôSông Cầu - Nêu đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam? - Xác định trên lược đồ một số sông chảy theo hướng TB - ĐN? Hướng vòng cung?KIỂM TRA BÀI CŨ 2. Theo thống kê nước ta có bao nhiêu con sông có chiều dài trên 10 km?A. 2630 con sông B. 3260 con sông C. 3620 con sông D. 2360 con sông Sông HồngSông HươngSông Mê CôngSông Srê-pokBài 34 – Tiết 38các hệ thống sông lớn ở nước taDựa vào kiến thức lớp 6, nhắc lại thế nào là hệ thống sông ?Hệ thống sông bao gồm: dòng chính cùng các phụ lưu và chi lưu hợp lại với nhau tạo thànhThứ tư, ngày 14 tháng 01 năm 2009Quan sát lược đồ H33.1 SGK/118Xác định vị trí và lưu vực 9 hệ thống sông lớn và một số sông nhỏ?STTHệ thống các sông Độ dài sông chính (km)Diện tích lưu vực (km2)Tổng lượng dòng chảy (tỉ m3/năm)Hàm lượng phù sa (g/m3)Mùa lũ (tháng)Các cửa sông 1Hồng 55611267270014370012010106-10Ba Lạt, Trà Lí, Lạch Giang2Thái Bình 385101286-10Nam Triệu, Cấm, Văn úc, Thái Bình3Kì Cùng – Bằng Giang2437,36866-9Chảy vào Tây Giang (Trung Quốc)4Mã410512176002840010,84026-10Lạch TrườngLạch Trào (Hới)5Cả361531177302720024,72067-11Hội6Thu Bồn205201209-12Đại7Ba (Đà Rằng)3889,392279-12Tuy Hoà8Đồng Nai63532,82007-11Cần Giờ, Soài Rạp, Đông Tranh9MêKông2304300710007950005071507-11Tiểu, Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An, Trần Đề, Bát SắcMẫu số chỉ toàn bộ độ dài sông, diện tích lưu vực sông (kể cả ngoài nước)STTHệ thống các sông Độ dài sông chính (km)Diện tích lưu vực (km2)Tổng lượng dòng chảy (tỉ m3/năm)Hàm lượng phù sa (g/m3)Mùa lũ (tháng)Các cửa sông 1Hồng 55611267270014370012010106 – 10Ba Lạt, Trà Lí, Lạch Giang2Thái Bình 385101286 – 10Nam Triệu, Cấm, Văn úc, Thái Bình3Kì Cùng – Bằng Giang2437,36866 - 9Chảy vào Tây Giang (Trung Quốc)4Mã410512176002840010,84026 – 10Lạch TrườngLạch Trào (Hới)5Cả361531177302720024,72067 - 11Hội6Thu Bồn205201209 – 12Đại7Ba (Đà Rằng)3889,392279 – 12Tuy Hoà8Đồng Nai63532,82007 – 11Cần Giờ, Soài Rạp, Đông Tranh9MêKông2304300710007950005071507 – 11Tiểu, Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An, Trần Đề, Bát SắcMẫu số chỉ toàn bộ độ dài sông, diện tích lưu vực sông (kể cả ngoài nước)Quan sát vào bảng 34.1 sgk/122, em hiểu được những gì?Hệ thống các sông, Độ dài sông chính Diện tích lưu vực, Tổng lượng dòng chảy, Hàm lượng phù sa, Mùa lũ và các cửa sôngTìm hệ thống sông có độ dài dòng chính lớn nhất ?Sông Đồng NaiTìm hệ thống sông có diện tích lưu vực lớn nhất?Tìm hệ thống sông có tổng lượng dòng chảy lớn nhất? Tìm hệ thống sông có hàm lượng phù sa lớn nhất?Sông HồngSông MêKôngSông HồngSông HồngBài 34 – Tiết 38các hệ thống sông lớn ở nước ta1. Các vùng thuỷ vănThứ tư, ngày 14 tháng 01 năm 2009a. Sông ngòi Bắc Bộb. Sông ngòi Trung Bộc. Sông ngòi Nam BộDựa vào hình 33.1 và bảng 34.1 cùng kênh chữ trong sgk tìm hiểu sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ theo tiêu chí sau: - Đặc điểm mạng lưới, lòng sông - Hướng chảy - Chế độ nước - Lũ- Các hệ thống sông lớn (Hệ thống sông lớn nhất) Các vùng Thuỷ Văn Tiêu chíBắc BộTrung Bộ Nam Bộ1. Đặc điểm - Mạng lưới, lòng sông- Hướng chảy - Chế độ nước- Lũ 2. Hệ thống sông chínhMạng lưới sông ngòi hình nan quạt, ngắn và dốcTheo hướng TB - ĐN, Vòng cung đổ ra biển Ngắn, dốcTheo hướng TB - ĐN, Tây- Đông đổ ra biển Theo mùa, thất thườngCuối thu, đầu đông, lên nhanh đột ngộtLưu lượng nước chảy lớn, lòng sông rộng và sâu Theo hướng TB - ĐN, hướng khác (ĐB-TN) đổ ra biển Theo mùa, điều hoà Từ tháng 7 đến tháng 11, lũ lên chậm Hệ thống sông Hồng Hệ thống sông TB Hệ thống sông Bằng Giang, Kì Cùng- Hệ thống sông Mã Hệ thống sông Cả Hệ thống sông Thu Bồn- Hệ thống sông Đà Rằng Hệ thống sông Đồng Nai Hệ thống sông MêCông Theo mùa, thất thườngKéo dài 5 tháng, tập trung nhanh Vì sao sông ngòi Bắc Bộ có chế độ lũ thất thuờng ? Hệ thống sông Bằng Giang, Kì Cùng có đặc điểm gì về dòng chảy? Vì phụ thuộc vào lượng nước các mùa khí hậuCó dòng chảy đổ nước ra sông Tây Giang (Trung Quốc) Hệ thống sông Hồng có các đặc điểm gì? Tìm hiểu lược đồ vùng hợp lưu của 3 sông trên? ở địa phương em có những sông nào chảy qua? Sông đó thuộc hệ thống sông nào? Gồm sông Hồng (sông Thao), sông Lô, sông Đà hợp lưu ở gần Việt Trì (ngã 3 sông ) Hệ thống sông Thái Bình Thành phố ngã 3 sông ( Việt Trì) nơi hợp lưu của 3 con sông Hồng (sông Thao), Sông Đà và sông Lô Vì sao sông ngòi Trung Bộ có đặc điểm lũ lên nhanh đột ngột?Do hình dạng chữ S, hẹp ngang đặc biệt các sông ở miền Trung có nguồn ở phía đông rặng Trường Sơn, các dãy núi này ăn sát ra biển, sườn dốc. Sông Mê Công chảy qua các quốc gia nào? Em biết những chương trình nào nói về sông Mê Công ?Đoạn chảy qua Việt Nam sông Mê Công có tên là gì? Đổ ra biển bằng những cửa nào?6 quốc gia: Trung Quốc, Mianma, Lào, Thái Lan, Camphuchia, Việt NamMêKông kí sựSông MêCông – đoạn chảy qua Thái Lan Cửu Long, bằng 2 nhánh chính- Sông Tiền: Cửa Tiểu, cửa Đại, BaLai, Hàm luông, Cổ Chiên, Cung Hầu- Sông Hậu: Định An, Bát Sắc, Trần Đề. Bài 34 – Tiết 38các hệ thống sông lớn ở nước ta1. Các vùng thuỷ văn2. Cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng - Trung Bộ và sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long.Thứ tư, ngày 14 tháng 01 năm 2009Bài 34 – Tiết 38các hệ thống sông lớn ở nước ta1. Các vùng thuỷ văn2. Cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng - Trung Bộ và sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long. Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn do lũ gây ra cho đời sống và phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Hồng, Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long? a. Thuận lợi: + Thau chua rửa mặn đất cho đồng bằng + Bồi đắp phù sa mở rộng diện tích đồng bằng + Đánh bắt thuỷ sản tự nhiên trên sông, đồng+ Giao thông, du lịch sinh thái Thứ tư, ngày 14 tháng 01 năm 2009 Quan sát những tranh sau và cho biết lũ gây ra những khó khăn gì cho đời sống và phát triển kinh tế ở các đồng bằng này? Bài 34 – Tiết 38các hệ thống sông lớn ở nước ta1. Các vùng thuỷ văn2. Cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng - Trung Bộ và sống chung lũ ở đồng bằng sông Cửu Long.b. Khó khăn: + Gây ngập lụt trên diện rộng kéo dài + Làm chết người và gia súc+ Gây dịch bệnh do ô nhiễm môi trường + Phá hoại vườn tược, nhà cửa, mùa màngNgập úngCảnh lũ lụtSau lũ lụtÔ nhiễm môi trườngThứ tư, ngày 14 tháng 01 năm 2009Bài 34 – Tiết 38các hệ thống sông lớn ở nước ta1. Các vùng thuỷ văn2. Cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng- Trung Bộ và sống chung lũ ở đồng bằng sông Cửu Long.c. Biện pháp khắc phụca. Thuận lợib. Khó khănThứ tư, ngày 14 tháng 01 năm 2009 Biện pháp phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long có gì khác với đồng bằng sông Hồng và Trung Bộ? Em biết những tác phẩm văn học nào phản ánh rõ cách phòng chống lũ?Bài 34 – Tiết 38các hệ thống sông lớn ở nước ta1. Các vùng thuỷ văn2. Cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng- Trung Bộ và sống chung lũ ở đồng bằng sông Cửu Long.Đồng bằng sông Hồng - Trung BộĐồng bằng sông Cửu Long.- Đắp đê, tiêu lũ theo ô- Xây đập thuỷ điện- Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ - Xây dựng cơ cấu kinh tế, nề nếp sống phù hợp với môi trường sinh thái theo mùa: Làm nhà nổi, làng nổic. Biện pháp khắc phụca. Thuận lợib. Khó khănThứ tư, ngày 14 tháng 01 năm 2009IV. Củng cố? Những thành phố: Hà Nội, Đà Nẵng, tp HCM và Cần Thơ nằm trên bờ những con sông nào? Xác định trên lược đồ? Hà NộiTP Hồ Chí MinhĐà NẵngTP Cần thơHà Nội nằm trên bờ sông HồngĐà Nẵng nằm trên bờ sông Thu BồnTP Hồ Chí Minh nằm trên sông Sài GònCần Thơ nằm trên sông HậuBài tập trắc nghiệm910Câu 1Các cửa sông của hệ thống sông Thái Bình là:A. Thái Bình, Lạch Trào, Cấm, Lạch GiangB. Nam Triệu, Cấm, Văn úc, Thái BìnhC. Cấm, Ba Lạt, Bà Lai, Thái BìnhD. Văn úc, Thái Bình, Trà Lí, CấmChọn phương án trả lời đúngBài tập trắc nghiệm910Câu 2: Để sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long được lâu dài và bền vững ta phải: A. Chủ động cuộc sống trước khi lũ đến như lương thực, thực phẩm, thuốc men, phương tiện di chuyển.B. Xây dựng cơ cấu kinh tế, nếp sống phù hợp với môi trường sinh thái.C. Dự báo chính xác, xây dựng hệ thống đê bao, công trình thoát lũ. Tập trung dân ở các khu cao, an toàn, kiến trúc nhà nổi, làng nổi.D. Cả 3 ý trênV. Hướng dẫn bài tập về nhà- Nắm được nội dung bài học, học thuộc ghi nhớ- Làm các bài tập 1, 2, 3/VBT/63-64- Chuẩn bị chu đáo cho bài thực hành: + Xem lại kiến thức các bài học trước + Nghiên cứu kĩ bảng 35.1 sgk/124 và vở bài tập (Bảng lượng mưa và lưu vực theo các tháng trong năm ở trạm Sơn Tây và trạm Đồng Tâm). + Chuẩn bị dụng cụ đo vẽ cần thiết như thước kẻ, chì đen, chì màu, máy tính 

File đính kèm:

  • pptTiet_40_Cac_he_thong_song_lon_o_nuoc_ta.ppt
Bài giảng liên quan