Bài giảng môn Sinh học - Bài 35: Sinh sản vô tính ở động vật

I. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật

II. Khái niệm và đặc điểm của sinh sản vô tính

III. Ứng dụng

 

ppt12 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Bài 35: Sinh sản vô tính ở động vật, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
SỞ LAO ĐỘNG TB & XH KIÊN GIANGTRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀGIÁO ÁN DỰ THIMÔN: SINH HỌC Chào mừng qúi Thầy Cô cùng các em học sinh về dự hội giảng ! CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌCPhần I: Tế bào và Vi sinhPhần II: Sinh học cơ thể và cá thểPhần III: Di truyền họcPhần IV: Tiến hóa Phần II: Sinh học cơ thể và cá thểBÀI 35: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬTI. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vậtII. Khái niệm và đặc điểm của sinh sản vô tínhIII. Ứng dụngBÀI 35: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬTI. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật1. Phân đôi ở AmipMàng TBTB chấtNhânHình cấu tạo Amip123Sinh sản bằng cách phân đôi ở Amip Đầu tiên nhân phân chia làm đôi sau đó tế bào chất phân đôi và tách ra thành 2 cá thể mớiBÀI 35: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬTI. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật1. Phân đôi ở Amip2. Nảy chồi ở Thủy tứcXúc tuThânHình cấu tạo Thủy tức21Sinh sản bằng cách nảy chồi ở Thủy tức3 Ban đầu chồi nhô ra từ cơ thể mẹ sau đó lớn dần rồi tách khỏi cơ thể mẹ tạo thành cá thể mớiBÀI 35: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬTI. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật1. Phân đôi ở Amip2. Nảy chồi ở Thủy tức3. Trinh sản ở OngOng thợ (2n)	Ong chúa (2n)	Ong đực (n)	Ong cái 	- Trứng ong được thụ tinh -> Ong cái (2n)- Trứng ong không thụ tinh -> Ong đực (n) Trinh sản là hình thức sinh sản trong đó, tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ NST đơn bội (n)BÀI 35: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬTII. Khái niệm và đặc điểm của sinh sản vô tínhHãy chọn câu đúng nhất về khái niệm SSVT ở động vậtA. Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứngB. Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra nhiều cá thể mới gần giống mìnhC. Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới khác nó, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứngD. Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng, tạo ra các cá thể mới giống mình - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng+ Cá thể đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu+ Cá thể con giống cá thể mẹ về mặt di truyền+ Không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng+ Sinh sản đơn giản, nhanh- Đặc điểmBÀI 35: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬTIII. Ứng dụngTự ghép1. Ghép mô 	- Tự ghép: mô ghép được lấy từ những phần khác của chính cơ thể đóNgười lànhNgười bị bỏngĐồng ghép 	- Đồng ghép: mô ghép được lấy từ cơ thể khác có sự tương đồng về mặt di truyền 	- Dị ghép: không thành công do bất đồng sinh họcTB TrứngTB XômaBÀI 35: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬTIII. Ứng dụng1. Ghép mô2. Nhân bản vô tínhQuy trình nhân bản vô tính 	Là chuyển nhân của tế bào xôma vào tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng đó phát triển thành phôi. Phôi này tiếp tục phát triển thành một cơ thể mới.1996 Hãy hoàn thành bảng sau bằng cách đánh dấu X vào ô trống phù hợpBÀI TẬP CỦNG CỐPhân đôiNảy chồiTrinh sảnTạo cá thể mớiTrứng không thụ tinhNhân chia đôiCó thụ tinhCá thể con sinh ra giống mẹMọc chồiCách SSĐặc điểmXXXXXXXXXCÂU HỎI VỀ NHÀSinh sản vô tính là gì ? Ở động vật có những hình thức sinh sản vô tính nào ?Phân biệt sinh sản vô tính ở Động vật với sinh sản vô tính ở Thực vậtChân thànhChúc qúi Thầy Cô cùng các em học sinh dồi dàu sức khoẻ ! 

File đính kèm:

  • pptSINH_HOC_11_DU_THI_GIAO_VIEN_GIOI.ppt