Bài giảng môn Sinh học - Các loài nấm trên thế giới

Nấm bao gồm nấm mốc, nấm độc, nấm men. Chúng đều không có diệp lục, sống hoại sinh.

Nấm không có khả năng ăn các chất dinh dưỡng nhưng lại tiết ra các enzym vào môi trường xung quanh để phá vỡ các phân tử phức tạp thành các chất hòa tan để nấm có thể hấp thụ được.

Nấm sống hoại sinh là chúng dinh dưỡng trên phần còn lại của chất hữu cơ đã chết. Nấm kí sinh kiếm thức ăn trực tiếp trên cơ thể sống khác: có 2 loại kí sinh bắt buộc( sống trong các mô của vật chủ sống), kí sinh tùy ý(sống hoại sinh, gây chết cho vật chủ của chúng)

 

ppt53 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Các loài nấm trên thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
THÀNH VIÊN CỦA NHÓM:Nguyễn thị hồng lộcNgô thị hồng yếnTrương thị tường viNguyễn lê hoài thươngTrần tân tiếnNguyễn nữ hoàng trúcTrần thị châu pha lớp 08DMT1CÁC LOÀI NẤM TRÊN THẾ GIỚINấm bao gồm nấm mốc, nấm độc, nấm men. Chúng đều không có diệp lục, sống hoại sinh.Nấm không có khả năng ăn các chất dinh dưỡng nhưng lại tiết ra các enzym vào môi trường xung quanh để phá vỡ các phân tử phức tạp thành các chất hòa tan để nấm có thể hấp thụ được.Nấm sống hoại sinh là chúng dinh dưỡng trên phần còn lại của chất hữu cơ đã chết. Nấm kí sinh kiếm thức ăn trực tiếp trên cơ thể sống khác: có 2 loại kí sinh bắt buộc( sống trong các mô của vật chủ sống), kí sinh tùy ý(sống hoại sinh, gây chết cho vật chủ của chúng)Giao tửHợp tửBào tử giảm phânSợi nấm đơn bộiHệ sợi song nhânChu trình vô tínhChu trình vô tínhSự kết hợp nhânGiảm phânSự kết hợp sinh chấtSơ đồ thể hiện chuỗi các sự kiện trong chu trình sống điển hình của nấmGiới: FungiCó nhân, hệ sợi gồm các sợi nấm có vách tế bào chứa kitin, không có lông và roi.Sinh sản hữu tính, vô tính nhờ bào tử.Sống trong đấtDị dưỡng, hoại dưỡng, kí sinh.Giới nấm có 4 ngành: Ngành tiếp hợp(Zygomycota) Sợi nấm không vách ngăn, sinh sản hữu tính do tiếp hợp tạo nên những bào tử động bền vững. Ở đất, sống hoại sinh, 1 số kí sinh Đại diện: RhizopusNgành: Nấm túi(Ascomycota) Sợi nấm có vách ngang, SSVT bởi bào tử đính, SSHT tạo ra cái túi chứa túi bào tử nang Ở đất,sống hoại sinh, kí sinh. Đại diện: Claviceps, SaccharomycesNgành: Nấm đảm(Basidiomycota) Sợi nấm có vách ngang, SSHT tạo thành các đám hình gậy mang bào tử đảm. Ở đất, hoại sinh, kí sinh Đại diện: AgaricusNgành:nấm bất toàn(Dueteromycota) Không có cấu trúc chuyên hóa cho SSHT Ở đất, hoại sinh, kí sinh Đại diện: Penicillium, DactylariaNgành: Địa y(Mycophycophyta) Dạng sống cộng sinh giữa nấm, sinh vật quang hợp như tảo lục hoặc vi khuẩn lam Sống ở đất, nơi khắc nghiệt, chủ yếu tự dưỡng Đại diện: CladoniaMột nấm điển hình gồm những sợi mảnh được gọi là sợi nấm tạo thành 1 khối sợi rối là hệ sợi. Mỗi sợ nấm có vách tế bào bao quanh là chất kitin.Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác nhau, kể cả sa mạc. Đa phần nấm sống ở trên cạn, nhưng nhưng một số loài lại chỉ tìm thấy ở môi trường nước. Dựa theo sự theo tỉ lệ giữa số loài nấm với số loài thực vật ở trong cùng một môi trường, người ta ước tính giới Nấm có khoảng 1,5 triệu loài. Nghiên cứu của Hawksworth đã bỏ qua mối tương quan giữa động vật và nấm và sự phân chia loài chuyên biệt theo khía cạnh phân tử. Khoảng 70.000 loài nấm đã được các nhà phân loại học phát hiện và miêu tả, tuy nhiên kích cỡ thực sự của tính đa dạng của giới Nấm vẫn còn là điều bí ẩn.Khoảng cách giữa các loài nấm đã được mô tả và loài nấm được ước tính là mênh mông. Phần lớn của khoảng cách này xuất phát từ các vùng nhiệt đới nơi mà các nghiên cứu nấm đã không được xem là một lĩnh vực quan trọng. Trong 16013 loài mới được ghi nhận trong danh mục nấm từ 1981 đến 1990, Ấn độ và Mỹ, là hai nước nằm ngoài khu vực nhiệt đới, đóng góp tỉ lệ tương ứng là 10% và 50% trong tổng số. Đây là một khu vực hấp dẫn và đầy tiềm năng cho các nhà nấm học của Việt Nam chúng ta, nơi giao thoa của hai dòng chảy đa dạng sinh học. NẤM HOẠI SINH (RHIZOPUS)Sợi nấm của Rhizopus không có vách ngăn ngang hoặc màng phân cách (cộng bào).Nhân rải rác khắp chất tế bào liên tục.Bào quan giống với ty thể chuyển động tự do trong sợi nấm.Rhizopus dinh dưỡng họai sinh bằng các sợi nấm nhỏ phân nhánh hay rễ giả.Cấu tạo và chu trình sống của Agaricus campestrisNGÀNH DEUTEROMYCOTA (NẤM BẤT TOÀN)Sống kí sinh một số loài hoại sinhHệ sợi phát triển,sợi nấm đa bàoSinh sản vô tính bằng bào tử đínhChưa tìm thấy hình thức sinh sản hữu tínhNGÀNH NẤM ĐẢM (BASIDIOMYCETES)Hệ sợi rất phát triển,sợi nấm có vách ngăn ngangSinh sản vô tính bằng bào tử đínhSinh sản hữu tính bằng bào tử đảmĐặc điểm của nấm đảm:Bào tử : 4 bào tử nằm trong đảmHình thành thể quả: sợi thứ cấpGiá trị dinh dưỡng và tác dụng dược lý của nấm.1.Tăng cường miễn dịch của cơ thể. - Nấm linh chi,vân chi, nấm đầu khỉ và nấm mộc nhĩ đen có tác dụng nâng cao năng lực của đại thực bào,các polysaccharide có khả năng hoạt hoá miễn dịch tế bào thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển của tế bào lympho, kích hoạt lympho T và lympho B. VAI TRÒ CỦA NẤM 2. Kháng ung thư và kháng virus. - Nấm hương, nấm linh chi, nấm trư linh có khả năng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư . Nhiều loại nấm ăn có thể sản sinh interferon, nhờ đó ức chế quá trình sinh sản và lưu chuyển của virus. Nấm đông côNấm linh chi 3. Dự phòng và trị liệu các bệnh tim mạch. - Ngân nhĩ, mộc nhĩ đen, nấm đầu khĩ, nấm hương, đông trùng hạ thảo có tác dụng điều chỉnh lipid máu, làm hạ lượng cholesterol,triglyceridvà betalipoprotein trong huyết thanh. - Nấm linh chi, nấm mỡ, nấm kim châm, ngân nhĩ, mộc nhĩ đen có tác dụng làm hạ huyết áp, điều tiết công năng tim mạch, làm tăng lưu lượng máu động mạch vành, hạ thấp oxy tiêu thụ và cải thiện tình trạng thiếu máu cơ tim. 4. Giải độc và bảo vệ tế bào gan. -Nấm hương và nấm linh chi có khả năng làm giảm thiểu táchại đối với tế bào gan của các chất như cacbontetrachlorid, thioacetamide và prednisone, làm tăng hàm lượng glucogen trong gan và hạ thấp men gan. - Nấm bạch linh và nấm trư linh có tác dụng lợi niệu, kiện tỳ, an thần, trị bệnh viêm gan cấp tính. 5. Kiện tỳ dưỡng vị. - Nấm đầu khỉ, nấm bình, nấm kim châm, kim phúc có tác dụng phòng chống viêm loét dạ dày tá tràng. - Nấm bình, nấm kim châm, kim phúc co chứa arginine có thể sát trùng phòng chống viêm gan và sỏi mật. - Nấm đầu khỉ có tác dụng lợi phủ tạng, trợ tiêu hoá,trị bệnh chán ăn và rối loạn đường tiêu hoá. 6. Hạ đường máu chống phóng xạ. - Nấm linh chi, đông trùng hạthảo, ngân nhĩ làm hạ đường máu bằng cách kích thich tuyến tuỵ bài tiết insulin. - Nấm linh chi có các polysaccharide B và C có tác dụng chống phóng xạ. 7. Thanh trừ các gốc tự do và chống lão hoá. - Nấm linh chi, ngân nhĩ, mộc nhĩ đen  có tác dụng thanh trừ cácsản phẩm có hại của quá trình chuyển hoá tế bào, làm giảm mỡ trong cơ thể có khả năng làm chậm quá trình lão hoá và kéo dài tuổi thọ.Nhiều loại nấm ăn có tác dụng an thần, trấn tĩnh, có lợi cho việc điều chỉng của hệ thần kinh trung ương, nấm còn có tác dụng phòng chống AIDS ở mức độ nhất định , tăng khả năng nâng cao năng lực miễn dịch của cơ thể. Đông trùng hạ thảo Nấm đầu khỉ. - Nấm phân hủy những chất hữu cơ thành những chất vô cơ. Nấm mỡ Nấm mộc nhĩ - Nấm phân hủy lignin ứng dụng trong công nghệ sản xuất giấy. Nấm kim châm Nấm đông cô Nấm bào ngư Nấm rơm Nấm bào ngưNấm cụcNấm đầu khỉNấm đỏNấm độcMũ nấmNấm AmungusNấm độc amanitNấm đông côNấm hươngNấm khổng lồNấm menNấm kim châmNấm linh chiNấm niNấm mồng gàNấm thái dươngNấm slenderNấm rơmNấm thôngNấm mèoNấm phát sángNấm tímNấm vàngNấm tràmNấm trứngNấm vuốt hổNấm quýNấm chảy máu được phát hiện ở dãy núi Mendenhall bang Alaska, Mỹ.Trên bề mặt lỗ rỗ của nó ứa ra thứ chất lỏng đỏ tươi như máu.Giai đoạn mới lớn, phần mũ và cuống nấm xốp mềm, những thể quả - gọi là “răng” - lúc mới nhú lên luôn ở dạng lỏng và màu đỏ tươi, sau đó dần dần đông đặc lại thành dạng cứng.Chúng thường phát triển tới chiều dài 4 mm chi chít trên bề mặt phớt hồng mượt như nhung của mũ nấm.Loài nấm chảy máu này chỉ cao từ 8-10 cm, thường trú ngụ dưới những tán cây ẩm ướt, có mùi hắc hạt tiêu. NẤM CHẢY MÁUPhát hiện loài nấm quý hiếm mất tích gần 100 năm trước.Loài nấm truýp quý hiếm nhất trên thế giới từng biến mất tại Anh cách đây gần 100 năm vừa được tìm thấy trong một khu vườn gần Wymondham, ngoại ô Norwich, phía đông nước Anh.Loài nấm đặc biệt này có tên khoa học là TUBER MACROSPORUM.loài nấm này có hàm lượng các khoáng chất cao như carbohydrat, protein và các chất dinh dưỡng hữu cơ khác và có thể ăn được.Người Hy Lạp cổ đại còn tin rằng loài nấm này chỉ mọc lên tại những chỗ bị sét đánh xuống .Nó thường mọc dưới đất.sống kí sinh trong lớp rể của cây soài.LOÀI NẤM CÓ NGUY CƠ BỊ TUYỆT CHỦNG.Đây là loại nấm sống ở vùng đảo Sicily của Ý được xếp vào mục có nguy cơ tuyệt chủng rất cao.2 loài nấm mới ở Nam Cát Tiên PGS - TS Lê Xuân Thám, phó giám đốc Trung tâm Hạt nhân TP.HCM (Viện Năng lượng nguyên tử VN), cho biết đã phát hiện hai loài nấm mới ở rừng Nam Cát Tiên: nấm pín lưới và nấm phát quang. Đây là hai loài nấm có giá trị về thực phẩm và dược liệu, lần đầu tiên được tìm thấy ở vùng đất phía Nam.Nấm pín lưới có tên khoa học Dictyophora indusiata thuộc họ Fisch, được dùng làm thực phẩm quí ở Trung Quốc, Đài Loan và Nhật Bản. ở Trung Quốc, loài nấm này được nuôi trồng khá phổ biến và sử dụng làm dược liệu. Trong khi đó, ở VN, hiện tượng nấm phát quang vốn được coi là một thứ “ma trơi” và đôi khi được dùng đánh dấu trong đêm tối. Loài nấm phát quang mới được TS Thám và nghệ sĩ Vũ Mạnh Tư, Hội Điện ảnh TP.HCM, phát hiện tại khu vực thác Trời, rừng quốc gia Nam Cát Tiên, Đồng Nai. Từ thời xưa, nấm đã được con người dùng làm thức ăn và được coi là một thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng. Nước ta có nhiều loại nấm ăn tốt, như nấm hương, nấm mỡ, nấm rơm, nấm rạ, nấm mối, nấm tràm, nấm trứng, mộc nhĩ, v.v...Trong thiên nhiên có nhiều loài nấm quí, nhưng cũng có không ít nấm độc, ăn nhầm phải có thể chết người. Những nấm độc nguy hiểm nhất thường là những nấm tán thuộc giống Aminita, như nấm tán độc xanh đen (Aminita phalloides), nấm tán độc trắng (Aminita verna), nấm ruồi (Aminita muscaria), nấm độc có mũ xám tím (Aminita pantherina), v.v... Những loài nấm này thường mọc trong rừng, ven rừng, trên các bãi cỏ, gây ra trên 90% vụ ngộ độc nấm chết người.NẤM ĐỘCCó nhiều loài nấm độc, chứa nhiều chất độc khác nhau gây ra những dấu hiệu nhiễm độc nặng nhẹ khác nhau. Xu hướng hiện nay người ta chia chúng làm hai nhóm chính : Nhóm nấm độc phá huỷ cấu trúc các tế bào cơ quan và nhóm gây độc lên hệ thần kinh và tiêu hoá.- Trong nhóm thứ nhất người ta phân lập được các độc tố aminitin và phaloidin có thể phá huỷ các tế bào, nhất là tế bào gan, làm gan bị huỷ hoại nhanh chóng. Nhóm này gồm một số lớn nấm độc thuộc giống Aminita mà đại diện là Aminita phalloides-Trong nhóm thứ hai,người ta phân lập được nhiều chất độc, chủ yếu là chất muscarin gây độc trên thần kinh. Đại diện cho nhóm nấm này là nấm ruồi Aminita muscaria.Để phân biệt nấm ăn với nấm độc, người ta đã có nhiều nhận xét, như nấm độc có màu sặc sỡ, có mùi hắc, v.v... nhưng thực tế không hoàn toàn đúng như thế. Có những nấm màu trắng dịu, vị thơm ngon mà vẫn rất độc như loại nấm tán độc trắng (Aminita verna). Vì vậy không thể nhìn bề ngoài để phân biệt nấm độc với nấm ăn, mà cần có kinh nghiệm và sự hiểu biết kỹ về các loài nấm, và chỉ ăn những nấm đã được xác nhận chắc chấn là ăn được Những nấm độc thường là nấm họ Amanita và Entoloma. Nấm chứa độc tố muscarin cholin gây rối loạn tiêu hóa và trụy tim mạch; chất myceto atropin gây rối loạn thần kinh. Những người ăn phải loại nấm độc chỉ chứa muscarin thì các biểu hiện bị ngộ độc nhẹ hơn, thường chỉ là các rối loạn tiêu hóa, tăng tiết nước bọt, ra mồ hôi nhiều... sau đó bệnh nhân bình phục. Nhưng đối với loại nấm có chứa độc tố phalin, khi ăn vào độc tố gây tử vong trong hầu hết các trường hợp Độc tố phalin gồm 3 yếu tố: yếu tố gây tan huyết, bị phân hủy ở nhiệt độ 60oC; yếu tố gây triệu chứng thần kinh bền vững ở nhiệt độ 100oC; chất thứ 3 giống cholin, gây rối loạn tiêu hóa. Triệu chứng ngộ độc phalin xuất hiện chậm (8-10 giờ sau ăn nấm), do đó rất nguy hiểm, vì khi có các biểu hiện lâm sàng thì các chất độc đã xâm nhập vào máu. Triệu chứng ngộ độc vì thế trong các trường hợp biểu hiện ở các mức độ khác nhau: từ nhẹ như chỉ nôn mửa, tiêu chảy có thể lẫn máu đến đau bụng dữ dội, mồ hôi vã ra, bí đái; bệnh nhân sợ hãi, im lặng, nhưng tỉnh táo cho đến lúc chết (tử vong thường xảy ra sau 4-5 ngày kể từ lúc ăn nấm). III. Điều kiện cây nấm phát triển : - Ở những vùng khí hậu mát mẻ. Ví dụ:nấm Đầu Khỉ là loài nấm ôn đới nên chỉ sống ở những nơi mát mẻ , nhiệt độ để nấm phát triển là ở 16-20oCỞ những nơi rừng rậm, ít ánh sáng và độ ẩm cao. Ví dụ :Nấm Linh Chi cần phải có một môi trường sinh trưởng đầy đủ độ ẩm, nhất là linh chi đỏ phải hội đủ 4 điều kiện: Nhiệt kì , hàn kì , quang kỳ và âm kỳ. Để hoàn thành chu kỳ CO2 (hữu cơ) và O2  hầu có thể tăng trưởng, và hàm chứa cao độ dược liệu.- Ở các khu rừng nguyên sinh có cây cối rậm rạp, những nơi chưa có bàn tay khai phá của con người. Ví dụ :Nấm phát sáng ở Nhật Bản, tại các khu rừng phía nam Brazil. - Khi cơn mưa đầu mùa bắt đầu rơi ướt đẫm những cánh rừng, những tai nấm cũng bắt đầu đội đất chui lên từng đám dưới tán rừng.Từng bụi nấm lô nhô lấp ló dưới lớp lá khô giống như những chiến binh đội mũ sắt hành quân giữa rừng, những tai nấm sau một mùa khô hạn bỗng bật dậy chui lên sau một đêm mưa tầm tã - Sinh trưởng dưới những lớp lá mục, hoặc thân cây như nấm mèo

File đính kèm:

  • pptnam.ppt
Bài giảng liên quan