Bài giảng Tiết 23: Cacbon (tiết 4)

a. Tác dụng với O2:

b. Tác dụng với hợp chất: (CuO, HNO3, H2SO4 đặc, .)

2. Tính oxi hoá:

a. Tác dụng với H2:

b. Tác dụng với kim loại:

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 23: Cacbon (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ HOÁ HỌC 11 - CƠ BẢN1Kim cươngThan cốcKim cươngThan chìThan đá2Tiết 23:Bài 15. CACBONChương 3:CACBON - SILIC Vị trí và cấu hình electron nguyên tửITính chất vật lí - Ứng dụngIITính chất hoá họcIIITrạng thái tự nhiên, điều chế IV3 1. Nhìn vào bảng HTTH, em hãy xác định vị trí (ô nguyên tố, chu kì, nhóm) của nguyên tố Cacbon? Cacbon ở ô thứ 6, chu kì 2, nhóm IVA. Cấu hình e nguyên tử: 1s22s22p2I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử:Tiết 23:Bài 15. CACBON 2. Viết cấu hình electron nguyên tử và cho biết số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử cacbon? 3. Cho biết các số oxi hoá có thể có của cacbon, giải thích và cho ví dụ minh hoạ? Cacbon có các số oxi hoá: -4, 0, +2, +44Kim cươngThan chìFulerenĐồ trang sứcĐiện cực bằng than chì5I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử:Tiết 23:Bài 15. CACBONII. Tính chất vật lí - Ứng dụng: Cấu trúc tinh thể kim cươngCấu trúc tứ diện đềuCấu trúc lớpCấu trúc hình cầu rỗngCấu trúc tinh thểthan chìCấu trúc fulerenQuan sát mô hình cấu trúc các tinh thể trên, kết hợpthông tin SGK (mục II và IV), thảo luận theo bàn hoàn thành các phiếu học tập sau: 6Kim cươngThan chìFulerenCấu trúcTính chấtvật líỨng dụngPhiếu học tập1. Em hãy quan sát mô hình cấu trúc mạngtinh thể kim cương, than chì, fuleren, kết hợp thông tin SGK (mục II và IV), thảo luận theo bàn điền kết quả vào bảng sau: 7Kim cươngThan chìFulerenCấu trúcTứ diện đềuCấu trúc lớpCác lớp liên kết yếu với nhau.Cấu trúc hình cầu rỗngTính chấtvật líTrong suốtKo màuKodẫn điện, dẫn nhiệt kémRất cứngXám đenDẫn điện, dẫn nhiệt tốtMềm, các lớp dễ tách ra khỏi nhauỨng dụngĐồ trang sứcChế tạo mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh, làm bột màiLàm điện cực, nồi nấu chảy các hợp kim chịu nhiệt, ruột bút chì, chế tạo chất bôi trơn,...Dùng trong chưng cất dầu mỏ8Phiếu học tập 2. Bằng kiến thức thực tế, kết hợp thông tin SGK (mục II và IV), tìm hiểu các dạng tồn tại khác của cacbon và ứng dụng của nó, thảo luận theo bàn điền kết quả vào bảng sau: Than cốcThan gỗThan hoạt tínhThan muộiỨng dụng9Phiếu học tập 2. Than cốcThan gỗThan hoạt tínhThan muộiỨng dụngChất khử trong luyện kimThuốc nổ đen, thuốc pháo,...Trong mặt nạ phòng độc,	 trong CN hoá chất.Chất độn cao su, mực in, xi đánh giày,...Cacbon vô định hình: than gỗ, than xương, than muội...	  xốp  hấp phụ 10Tiết 23:CCO; CO2CH4; Al4C30+2+4-4-4Tính oxi hóaTính khửBài 15. CACBONI. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử:II. Tính chất vật lí - Ứng dụng: III. Tính chất hoá học:111. Tính khử: C + 3O2 → 2CO2 0+4to2. Tính oxi hoá:a. Tác dụng với O2: C + 2H2 → CH4 0-4toxtb. Tác dụng với kim loại: 4Al + 3C → Al4C3 0-4to(nhôm cacbua)Tiết 23:Bài 15. CACBON CO2 + C → 2CO 0 -2 +4 toIII. Tính chất hoá học:a. Tác dụng với H2:b. Tác dụng với hợp chất: (CuO, HNO3, H2SO4 đặc, ...) C + 4HNO3(đặc) → CO2 + 4NO2 + 2H2O0+4to12IV. Trạng thái tự nhiên:Tiết 23:Bài 15. CACBON Cacbon tự do: kim cương, than chì. Khoáng vật: canxit (đá vôi, đá phấn, đá hoa: CaCO3), magiezit (MgCO3), đolomit (CaCO3.MgCO3),... Hợp chất của cacbon là thành phần cơ sở của các tế bào động vật và thực vật.ĐolomitMagiezitKim cương tự nhiênThan chìCanxit13V. Điều chế:Tiết 23:Bài 15. CACBON Than chì 2000oCp, xtKim cương nhân tạo Than cốc 2500-3000oCko có kkThan chì nhân tạo Than mỡ 1000oClò cốcThan cốc CH4toxtC (than muội) + 2H2 Vỉa than khai thácThan mỏ Gỗ đốtThan gỗ14Câu 1. Trong các cấu hình electron sau, cấu hình electron của nguyên tử cacbon làA. 1s22s22p1B. 1s22s22p2C. 1s12s22p2D. 1s22s22p3Câu 2. Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét không đúng làA. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, không dẫn điện.B. Than chì mềm do cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.C. Than gỗ, than xương có khả năng hấp phụ các chất khí và chất tan trong dung dịch.D. Khi đốt cháy cacbon, phản ứng toả nhiều nhiệt, sản phẩm thu được chỉ là khí cacbonic.BÀI TẬP 15Câu 3. Khi tham gia phản ứng hoá học, cacbon có tính chấtD. chỉ có tính oxi hoá.B. chỉ có tính khửA. tính oxi hoá, không có tính khửC. tính oxi hoá và tính khửCâu 4. Cho PTHH sau:0+4 C + 2CuO → 2Cu + CO2 toVai trò của cacbon trong phản ứng trên làB. chất oxi hoáC. không phải chất oxi hoá, cũng không phải chất khử.D. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.A. chất khửBÀI TẬP 16Câu 5. Hoà tan hoàn toàn 3,60g cacbon trong dung dịch axitHNO3 đậm đặc, nóng thì thu được V lit hỗn hợp khí (đktc). Giá trị của V làD. 20,16 B. 26,88 A. 6,72 C. 33,60Câu 6. Để điều chế được 72,0g nhôm cacbua (Al4C3) cần dùng a (g) cacbon và b(g) nhôm. Hiệu suất phản ứng điều chế là 60%. Giá trị a và b lần lượt làA. 90,0g và 30,0gB. 30,0g và 90,0gC. 30,0g và 60,0gD. 60,0g và 30,0gBÀI TẬP 17HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :	 * Làm bài tập ở SGK trang 70.	 * Chuẩn bị bài mới: Hợp chất của cacbon (Tính chất, điều chế, ứng dụng của CO, CO2 và muối cacbonat). Tiết 23:Bài 15. CACBON18Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh 19

File đính kèm:

  • ppttiet_23_cacbon.ppt