Bài giảng Toán học 10 - Luyện tập về phương trình đường tròn

Cách 1: - Đưa phương trình về dạng (x – a)2 + (y – b)2 = m (1) - Nếu m > 0 thì (1) là phương trình đường tròn tâm I(a; b) bán kính - Nếu m < 0 thì (1) không là phương trình đường tròn.

Đưa phương trình về dạng x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 (2) - Xét dấu biểu thức m = a2 + b2 - c Nếu m > 0 thì (2) là phương trình đường tròn tâm I(a; b) bán kính Nếu m < 0 thì (2) không là phương trình đường tròn

 

ppt18 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Toán học 10 - Luyện tập về phương trình đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào Mừng các thầy cô giáo về tham dự hội giảngTiết 88 luyện tập về phương trình đường tròn Giáo viên: Trương anh tuyênTrung tâm gdtx kiến xươngTiết 88 luyện tập về phương trình đường tròn Giáo viên : Trương Anh Tuyên Trung tâm GDTX kiến XươngKiểm tra bài cũHS1: Điền vào chỗ trốngĐường tròn tâm I(a; b) bán kính R có dạng tổng quát: Đường tròn tâm O(0; 0) bán kính R có dạng: Đường tròn (x - 3)2 + (y - 2)2 = 9 có tâm I(...;) và bán kính R = HS1: Hoàn thành bài tập sauPhương trình tiếp tuyến của đường tròn (x - 3)2 + (y - b)2 = R2 tại điểm M0(x0;y0) thuộc đường tròn này là ..Viết phương trình tiếp tuyến tại M(4; 5) thuộc đường tròn (C): (x - 2)2 + (y - 3)2 = 8 Tiết 88: luyện tập về phương trình đường trònDạng 1: Nhận dạng một phương trình là phương trình đường tròn. Tìm tâm và bán kính đường tròn.Cách giải: Cách 1: - Đưa phương trình về dạng (x – a)2 + (y – b)2 = m (1) 	 - Nếu m > 0 thì (1) là phương trình đường tròn tâm I(a; b) 	 bán kính 	 - Nếu m 0 thì (2) là phương trình đường tròn tâm I(a; b) 	 bán kính 	 Nếu m 0 thì (1) là phương trình đường tròn tâm I(a; b) 	 bán kính 	 - Nếu m 0 thì (2) là phương trình đường tròn tâm I(a; b) 	 bán kính 	 Nếu m 0 Là phương trình đường tròn tâm I(-2; -3) bán kính x2 + y2 - 2.1.x - 2.(-2)y + 9 = 0 x2 + y2 + 4x +6y - 1= 0 x2 + y2 – 2.(-2)x -2.(-3)y - 1= 0 Tiết 88: luyện tập về phương trình đường trònDạng 2: Lập phương trình đường trònCách 1: - Tìm tọa độ tâm I(a; b) của (C) 	 - Tìm bán kính R của (C) 	 - Viết phương trình (C) theo dạng (x – a)2 + (y – b)2 = R.Cách 2: - Gọi phương trình đường tròn (C ) 	x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 (2) 	 - Từ điều kiện đề bài suy ra hệ phương trình với ẩn a;b;c	 - Giải hệ phương trình tìm a;b;c và thế vào(2) ta được (C)Cách giải: +) (C) đi qua A; B IA2 = IB2 = R2 	 +) (C) đi qua A và tiếp xúc với đường thẳng ( ) tại A 	R = IA = d(I; )	 +) (C) đi qua A và tiếp xúc với đường thẳng ( 1) và ( 2) 	 R = d(I; 1) = d(I; 2) 	 Chú ý:Tiết 88: luyện tập về phương trình đường trònDạng 2: Lập phương trình đường tròn Bài tập 3 Lập phương trình đường tròn (C) biết: a) Tâm I(2;-4) và đi qua điểm A(1;5) b) Tâm I(2;-4) và tiếp xúc với trục Ox c) Đường kính AB với A(2;3), B(- 4;-3) .IAa) Ta có: Vậy (C): (x – 3)2 + (y + 4)2 = 82Tiết 88: luyện tập về phương trình đường trònDạng 2: Lập phương trình đường tròn Bài tập 3 Lập phương trình đường tròn (C) biết: a) Tâm I(2;-4) và đi qua điểm A(1;5) b) Tâm I(2;-4) và tiếp xúc với trục Ox c) Đường kính AB với A(2;3), B(- 4;-3) .IAb) Ta có: R= d(I; Ox) = I-4I = 4Vậy (C): (x- 2)2 + (y + 4)2 = 16 Tiết 88: luyện tập về phương trình đường trònDạng 2: Lập phương trình đường tròn Bài tập 3 Lập phương trình đường tròn (C) biết: a) Tâm I(2;-4) và đi qua điểm A(1;5) b) Tâm I(2;-4) và tiếp xúc với trục Ox c) Đường kính AB với A(2;3), B(- 4;-3) c) Tâm I của (C) là trung điểm của AB Ta có : Vậy I(-1; 0)Vậy (C): (x+ 1)2 + y2 = 18c)..AB.I..ABM(x;y).(C) : (x+1)2 + y2 = 18Tiết 88: luyện tập về phương trình đường trònDạng 2: Lập phương trình đường tròn Bài tập 4 Lập phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(1; 2); B(5; 2); C( 1; -3)Gọi phương trình đường tròn (C) : x2 + y2 – 2ax – 2ay + c = 0	(C) đI qua A; B; C ta có: Vậy phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A; B; C là (C): x2 + y2 – 6x + y – 1 = 0Tiết 88: luyện tập về phương trình đường trònDạng 3: Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn.Cách giải: Loại 1: Lập phương trình tiếp tuyến tại M0(x0;y0) thuộc (C) 	 - Tìm tọa độ tâm I(a;b) của (C)	 - Phương trình tiếp tuyến với (C) tại M0(x0;y0) có dạng: 	(x0 – a)(x – x0) + (y0 – b)(y – y0) = 0Loại 2: Lập phương trình tiếp tuyến với (C) khi chưa biết tiếp điểm	- Dùng điều kiện tiếp xúc để xác định 	- tiếp xúc với (C) tâm I(a;b) bán kính R d(I; ) = RTiết 88: luyện tập về phương trình đường trònDạng 3: Lập phương trình tiếp tuyến của đường trònBài 5. Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C): 	(x - 1)2 + (y - 2)2= 25 tại điểm M0(4; 2) thuộc đường tròn (C).I.RM(C)(x;y)yOab(a;b)(x-a)2+ (y-b)2 = R2 (1)xBài tập 4 Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp Δ ABC biết : A( 0 ; 2) , B(3 ; 0) , C( 9 ; 9) .A.B.CKính chúccác thầy cô giáo mạnh khoẻ !

File đính kèm:

  • pptLUYEN_TAP_VE_PT_DUONG_TRON.ppt