Bài giảng Vật lý 8 - Bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

Người ta đã làm nhiều thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ. Khi chiếu tia sáng từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau như thạch anh, nước đá, rượu, dầu người ta đều thấy kết luận trên vẫn đúng

 

ppt11 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2991 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Vật lý 8 - Bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ 1- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường , được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng 2- Nêu kết luận sự khúc xạ ánh sáng khi truyền từ không khí vào nước và ngược lại - Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới - Khi tia sáng được truyền từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới QUAN HỆ GiỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ I- Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới 1- Thí nghiệm: a)Khi góc tới bằng 600 Hình 4.1 I A A’ QUAN HỆ GiỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ I- Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới 1- Thí nghiệm: C1: Chứng minh rằng đường nối các vị trí A, I, A’ là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim A đến mắt Trả lời: Ánh sáng từ A phát ra, truyền đến khe hở I vào miếng thủy tinh rồi đến mắt. Khi chỉ nhìn thấy đinh ghim A’ có nghĩa là A’ đã che khuất I và A, do đó ánh sáng từ A phát ra không đến được mắt. Vậy đường nối các vị trí A , I , A’ là đường truyền của các tia sáng từ đinh ghim A tới mắt QUAN HỆ GiỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ I- Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới 1- Thí nghiệm: C2: Nêu nhận xét về đường truyền của các tia sang từ không khí vào thủy tinh. Chỉ ra tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ. Đo độ lớn góc khúc xạ và ghi vào bảng 1 Trả lời: Tia sáng đi từ không khí vào thủy tinh, bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa không khí và thủy tinh QUAN HỆ GiỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ I- Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới 1- Thí nghiệm: b) Khi góc tới bằng 450, 300, 00 Góc tới i Góc khúc xạ r Kết quả đo Lần đo 350 250 150 00 QUAN HỆ GiỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ I- Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới 1- Thí nghiệm: 2- Kết luận: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thủy tinh: - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới - Góc tới tăng ( giảm) góc khúc xạ cũng tăng ( giảm ) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thủy tinh: - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới - Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cũng tăng (giảm ) QUAN HỆ GiỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ I- Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới 1- Thí nghiệm: 2- Kết luận: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thủy tinh: - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới - Góc tới tăng ( giảm) góc khúc xạ cũng tăng ( giảm ) 3- Mở rộng: Khi chiếu tia sáng từ không khí sang môi trường trong suốt khác đều tuân theo kết luận này Người ta đã làm nhiều thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ. Khi chiếu tia sáng từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau như thạch anh, nước đá, rượu, dầu… người ta đều thấy kết luận trên vẫn đúng QUAN HỆ GiỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ I- Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới 1- Thí nghiệm: 2- Kết luận: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thủy tinh: - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới - Góc tới tăng ( giảm) góc khúc xạ cũng tăng ( giảm ) 3- Mở rộng: Khi chiếu tia sáng từ không khí sang môi trường trong suốt khác đều tuân theo kết luận này Vận dụng: C3: Trên hình 41.2 cho biết M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy hình ảnh viên sỏi nhỏ ở trong nước , A là vị trí thực của viên sỏi, B là vị trí ảnh của nó, PQ là mặt nước. Hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt Hình 41.2 P Q A B M . QUAN HỆ GiỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ I- Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới 1- Thí nghiệm: 2- Kết luận: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thủy tinh: - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới - Góc tới tăng ( giảm) góc khúc xạ cũng tăng ( giảm ) 3- Mở rộng: Khi chiếu tia sáng từ không khí sang môi trường trong suốt khác đều tuân theo kết luận này Vận dụng: Hình 41.2 P Q A B M . Nối B với M cắt PQ tại I Nối A với I ta có đường truyền của tia sáng từ A đến mắt I Trả lời QUAN HỆ GiỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ I- Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới 1- Thí nghiệm: 2- Kết luận: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thủy tinh: - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới - Góc tới tăng ( giảm) góc khúc xạ cũng tăng ( giảm ) 3- Mở rộng: Khi chiếu tia sáng từ không khí sang môi trường trong suốt khác đều tuân theo kết luận này Vận dụng: Hình 41.3 C4: Ở hình 41.3, SI là tia tới . Tia khúc xạ của tia này trùng với một trong số các đường IH, IE, IG. IK. Hãy điền đấu mũi tên vào tia khúc xạ đó P Q N N’ Không khí Nước I - Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới - Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) - Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng 00, tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường - Làm bài tập 41 ( SBT) - Xem và soạn trước bài 42- 44: “Thấu kính hội tụ - Thấu kính phân kì” 

File đính kèm:

  • pptBai 41 Quan he giua goc toi va goc khuc xa.ppt