Giáo án Hình học 12 tiết 32-37: Phương trình mặt phẳng

I.MỤC TIÊU:

1/Kiến thức:

-Học sinh biết pháp vectơ của mặt phẳng, biết tìm pháp vectơ của mặt phẳng

-Học sinh biết dạng phương trình mặt phẳng trong không gian, viết được phương trình mặt phẳng.

-Điều kiện để hai mp trùng nhau, song song nhau, cắt nhau,vuông góc

-Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mp

2/Kỹ năng:

-Xác định được vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

-Viết phương trình mặt phẳng , tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mp

3/Tư duy,thái độ :

-Biết được sự tương tự giữa hệ toạ độ trong mặt phẳng và trong không gian

-HS đã biết vị trí tương đối của 2 mặt phẳng trong không gian

-Biết quy lạ về quen .Chủ đông phát hiện,chiếm lĩnh kiến thức mới .Có sự hợp tác trong học tập

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1/ GV:Giáo án,phấn ,bảng,đồ dùng dạy học .

2/ HS:Đồ dùng học tập,SGK,bút thước ,máy tính .kiến thức về vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đường thẳng trong mặt phẳng, tính chất của tích có hướng của hai vectơ,vị trí tương đối của 2 mặt phẳng trong không gian

 

doc12 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Hình học 12 tiết 32-37: Phương trình mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Học sinh biết dạng phương trình mặt phẳng trong không gian, viết được phương trình mặt phẳng.
-Điều kiện để hai mp trùng nhau, song song nhau, cắt nhau,vuông góc 
-Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mp
2/Kỹ năng: 
-Xác định được vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
-Viết phương trình mặt phẳng , tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mp
3/Tư duy,thái độ :
-Biết được sự tương tự giữa hệ toạ độ trong mặt phẳng và trong không gian 
-HS đã biết vị trí tương đối của 2 mặt phẳng trong không gian
-Biết quy lạ về quen .Chủ đông phát hiện,chiếm lĩnh kiến thức mới .Có sự hợp tác trong học tập 
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1/ GV:Giáo án,phấn ,bảng,đồ dùng dạy học.
2/ HS:Đồ dùng học tập,SGK,bút thước ,máy tính .kiến thức về vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đường thẳng trong mặt phẳng, tính chất của tích có hướng của hai vectơ,vị trí tương đối của 2 mặt phẳng trong không gian
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :Trình diễn,giảng giải,gợi mở vấn đáp,nêu vấn đề 
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Tiết 1
1.Ổn định lớp(1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Định nghĩa vectơ pháp tuyến của đường thẳng trong mặt phẳng.
- Vị trí tương đối của 2 mặt phẳng trong không gian
- Đk để 2 véctơ cùng phương , hai véctơ vuơng gĩc 
3/Bài mới:
Hoạt động 1: (15/ )Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng – trình chiếu
Nhắc lại khái niệm vectơ pháp tuyến của đường thẳng, vectơ chỉ phương của đường thẳng đã học.
Từ đó GV nêu khái niệm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng 
H Cho= (a1, a2,a3) và = (b1, b2, b3)
và =(a2b3-a3b2; a3b1-a1b3 ; a1b2-a2b1 )
Chứng tỏ = 0 , = 0
Chỉ ra cách tìm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khi biết 2 vectơ chỉ phương không cùng phương của mặt phẳng đó.
Cho 3 điểm không thẳng hàng A,B,C nêu cách tìm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC).
Vectơ pháp tuyến là vectơ vuông góc với đường thẳng đó.
Vectơ chỉ phương là vectơ nằm trên đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đó
; 
Từ đó cho ta 
b/
a/
)
Nếu ba điểm A, B, C là ba điểm không thẳng hàng trong mp thì các vectơ là một cặp vectơ chỉ phương
 I.VECTƠ PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG
* Định nghĩa:Vectơ đgl vectơ pháp tuyến của mặt phẳng nếu 
 ° 
 ° Giá vuông góc với mp 
* Chú ý: 
a/ Cho=(a1, a2,a3) và =(b1, b2, b3) khơng cùng phương,cĩ giá song song hay chứa trong mp 
 •Tích cĩ hướng 2 vectơ , kí hiệu ( hay )
 •Xác định bởi cơng thức
 = 
b/ Pháp vectơ của mp:=
c/ Nếu là pháp vectơ thì k(k0) 
là pháp vecto của 
d/ Nếu A, B, C là 3 điểm không thẳng hàng trong mpthì 
Hoạt động 2: (20/ )Phương trình tổng quát của mặt phẳng 
-Hướng dẫn HS giải quyết 2 bài toán 
hình thành dạng pttq của mặt phẳng 
-Để viết pttq của mp cần xác định 2 yếu tố nào ?
-Có mấy cách xác định vtpt của mp ?
- Khi biết pttq của mp ta xác định được gì ?
-Y/c hs thực hiện () , sgk 
-Cùng với gv giải quyết 2 bài tốn để xác định dạng pttq của mặt phẳng 
M0
M
Để viết pttq của mp cần có 2 yếu tố:
 +một điểm thuộc mp.
 +1 vectơ phát tuyến của mp đó.
Có 2 cách:
-vtpt vuông góc với mp.
-vtpt bằng tích có hướng của cặp vtcp.
- Suy nghĩ thực hiện 
 + : Pháp vecto = (4;-2;-6) 
 + : 
 • 
 • 
 • Ta cĩ pt mặt phẳng cĩ dạng 
 -2(x-1) +4(y -1) -2(z-1) = 0 
 -2x +4y -2z = 0 
II. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA MẶT PHẲNG
1/ Pttq của mặt phẳng 
•Dạng: 
 Ax+By +Cz +D = 0 (A2+B2+C20)
• Nhận xét :
-Nếu mp: Ax + By + Cz + D = 0 thì pháp vectơ = (A, B, C) 
-Pt mặt phẳng qua điểm M(x0, y0, z0) và có pháp vectơ = (A, B, C) 
A(x-x0)+ B(y-y0) + C(z-z0 ) = 0
-Để viết pttq của mp cần có 2 yếu tố:
 +một điểm thuộc mp.
 +1 vectơ phát tuyến của mp đó
4. Củng cố bài : (5/)
-Véctơ pháp tuyến của mặt phẳng 
- Pttq của mặt phẳng 
- Cách xác định véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng 
- Các yếu tố cần xác định khi lập pttq của mặt phẳng 
5. Hướng dẫn và nhiệm vụ về nhà : Chuẩn bị bài tập 1,2,5,6 / 80 Sgk 
§ 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (5 tiêt)
●Tuần: 23
●Tiết : 33 
●Ngày soạn : 10/1/12
 ˜&™
I.MỤC TIÊU: 
1/Kiến thức: 
-Học sinh biết pháp vectơ của mặt phẳng, biết tìm pháp vectơ của mặt phẳng
-Học sinh biết dạng phương trình mặt phẳng trong không gian, viết được phương trình mặt phẳng.
-Điều kiện để hai mp trùng nhau, song song nhau, cắt nhau,vuông góc 
-Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mp
2/Kỹ năng: 
-Xác định được vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
-Viết phương trình mặt phẳng , tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mp
3/Tư duy,thái độ :
-Biết được sự tương tự giữa hệ toạ độ trong mặt phẳng và trong không gian 
-HS đã biết vị trí tương đối của 2 mặt phẳng trong không gian
-Biết quy lạ về quen .Chủ đông phát hiện,chiếm lĩnh kiến thức mới .Có sự hợp tác trong học tập 
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1/ GV:Giáo án,phấn ,bảng,đồ dùng dạy học.
2/ HS:Đồ dùng học tập,SGK,bút thước ,máy tính .kiến thức về vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đường thẳng trong mặt phẳng, tính chất của tích có hướng của hai vectơ,vị trí tương đối của 2 mặt phẳng trong không gian
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :Trình diễn,giảng giải,gợi mở vấn đáp,nêu vấn đề 
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Tiết 3
1.Ổn định lớp(1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
 	- Tích cĩ hướng của hai vectơ 	
- Định nghĩa và cách xác định vectơ pháp tuyến của mặt phẳng.
- Phương trình tổng quát của mặt phẳng 
- Áp dụng : Viết pt mặt phẳng đi qua M(2;-1;2) và song song với mặt phẳng 2x –y +3z +4 = 0 
3/ Bài học : 
Hoạt động 1( 10/ ) Các trường hợp đặt biệt của pttq của mặt phẳng 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
Nội dung ghi bảng – trình chiếu
Nếu B=0 hoặc C=0 thì có đặc điểm gì?
Nếu A= C=0 thì có đặc điểm gì?
song song hoặc chứa Oy(hay Oz)
A=C= 0 : // (Oxz)
II. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA MẶT PHẲNG
2/ Các trường hợp riêng 
•Cho mp: Ax + By + Cz + D = 0
 + Nếu D= 0: đi qua gốc toạ độ 
 + Nếu một trong 3 hệ số A,B,C bằng 
 0, chẳng hạn A= 0 thì song song 
 hoặc chứa Ox
 + Nếu 2 trong 3 hệ số A,B,C bằng 0
 ví dụ A=B=0 thì song song hoặc 
 trùng (Oxy)
•Chú ý:Ptmp qua A(a;0;0) ,B(0;b;0)
C(0;0;c) cĩ dạng 
đgl ptmp theo đoạn chắn 
Ví dụ : Trong khơng gian viết ptmp 
qua A(1;0;0) ,B(0;2;0), C(0;0;3 )
Giải
( hay 6x+3y +2z -6=0)
Hoạt động 2 : ( 7/ )
	a/ Lập pt của các mặt phẳng tọa độ Oxy , Oyz, Oxz 
	b/ Lập phương trình các mặt phẳng qua M(2;6;-3) và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ 
Hướng dẫn 
-Mp(Oxy) cĩ ,qua O(0;0;0) 
- Mp(Oyz) cĩ ,qua O(0;0;0) 
-Mp(Oxz) cĩ ,qua O(0;0;0) 
Thực hiện theo hướng dẫn viết pt các mặt phẳng tọa độ 
Giải
a/ Kết quả : 
 + (Oxy) : z = 0
 + (Oyz) : x = 0
 + (Oxz) : y = 0 
b/ Gọi là mặt phẳng qua M và 
 +// (Oxy) : z +3 = 0 
 +// (Oyz) : x – 2 = 0
 + // (Oxz) : y - 6 = 0 
Hoạt động 3: (8/ )Lập phương trình mặt phẳng 
	a/ Chứa trục Ox và điểm P(4;-1;2) 
	b/ Chứa trục Oy và điểm Q(1;4;-3) 
	c/ Chứa trục Oz và điểm R(3;-4;7) 	
Hướng dẫn câu a :Mặt phẳng chứa trục Ox và điểm P(4;-1;2) cĩ 
Câu b,c tương tự gọi hs lên bảng thực hiện bài giải 
Xác định = (0;2;1) và viết ptmp : 2y + z = 0 
Giải
a/ 2y + z = 0 
b/ 3x + z = 0
c/ 4x + y = 0 
4.Củng cố bài học : (4/ )
- Các trường hợp đặt biệt của pttq của mặt phẳng 
- Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn 
5.Hướng dẫn và nhiệm vụ về nhà : Xem chuẩn bị “ Vị trí tương đối của 2 mặt phẳng “
§ 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (5 tiêt)
●Tuần: 23
●Tiết : 34 
●Ngày soạn : 15/1/12
 ˜&™
I.MỤC TIÊU: 
1/Kiến thức: 
-Học sinh biết pháp vectơ của mặt phẳng, biết tìm pháp vectơ của mặt phẳng
-Học sinh biết dạng phương trình mặt phẳng trong không gian, viết được phương trình mặt phẳng.
-Điều kiện để hai mp trùng nhau, song song nhau, cắt nhau,vuông góc 
-Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mp
2/Kỹ năng: 
-Xác định được vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
-Viết phương trình mặt phẳng , tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mp
3/Tư duy,thái độ :
-Biết được sự tương tự giữa hệ toạ độ trong mặt phẳng và trong không gian 
-HS đã biết vị trí tương đối của 2 mặt phẳng trong không gian
-Biết quy lạ về quen .Chủ đông phát hiện,chiếm lĩnh kiến thức mới .Có sự hợp tác trong học tập 
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1/ GV:Giáo án,phấn ,bảng,đồ dùng dạy học.
2/ HS:Đồ dùng học tập,SGK,bút thước ,máy tính .kiến thức về vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đường thẳng trong mặt phẳng, tính chất của tích có hướng của hai vectơ,vị trí tương đối của 2 mặt phẳng trong không gian
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :Trình diễn,giảng giải,gợi mở vấn đáp,nêu vấn đề 
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Tiết 4
1.Ổn định lớp ( 1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (2’)
	3/ Bài học :
Hoạt động 1: Vị trí tương đối của 2 mặt phẳng (30/ )
Hình thành cho học sinh cách xác định vị trí tương đối của hai mp
-y/c hs nhắc lại cách viết ptmp
-gợi ý cho hs xác định vtpt của mặt phẳng , phân cơng hs thực hiện
Nắm ghi nhận 
-Nhắc lại cách viết ptmp
-Thực hiện theo su phân cơng của giáo viên , trình bày lời giải
II/ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG 
1/ Vị trí tương đối của 2 mặt phẳng 
Trong không gian Oxyz cho 2 mphẳng
(): Ax + By + Cz + D = 0
(): A’x + B’y + C’z + D’ = 0
 •() cắt ()A:B:C A’:B’:C’
 •() () 
 •() // () 
 •() ()AA’+BB’+CC’= 0
2/ Các ví dụ :
a)Viết ptmp qua M(1;-2;3) và song song với mp()2x-3y+z-5= 0 
b)Viết ptmp () qua điểm A(3;1;-1) 
B(2;-1;4) và vuơng gĩc với mặt phẳng 
Giải
2x-3y +z – 11 = 0 
 b) x -13y -5z +5 = 0 
Hoạt động 2: Bài tập 8/81 Sgk (10/ )
Xác định m , n để mỗi cặp mặt phẳng sau đây là cặp mặt phẳng song song 
	a/ 2x +my +3z -5 = 0 	và nx -8y -6z +2 = 0
b/ 3x -5y +mz -3 =0 	và 2x +ny -3z +1 = 0 
-Đ k 2 mp song song ?
-Phân cơng hs làm bài tập ,kiểm tra sửa sai (nếu cĩ)
-Nhắc lại Đ k 2 mp song song 
-Thực hiện theo sự phân cơng của gv
Giải
a/ n = -4 ,m = 4
b/ 
4.Củng cố bài học : (2/ )
- Vị trí tương đối của 2 mặt phẳng
- Cách lập ptmp qua 1 điểm và song song hay vuơng gĩc với mặt phẳng cho trước 
5.Hướng dẫn và nhiệm vụ về nhà : Học bài và xem lại ví dụ đã giải 
§ 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (5 tiêt)
●Tuần: 24
●Tiết : 35 
●Ngày soạn : 17/1/12
 ˜&™
I.MỤC TIÊU: 
1/Kiến thức: 
-Học sinh biết pháp vectơ của mặt phẳng, biết tìm pháp vectơ của mặt phẳng
-Học sinh biết dạng phương trình mặt phẳng trong không gian, viết được phương trình mặt phẳng.
-Điều kiện để hai mp trùng nhau, song song nhau, cắt nhau,vuông góc 
-Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mp
2/Kỹ năng: 
-Xác định được vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
-Viết phương trình mặt phẳng , tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mp
3/Tư duy,thái độ :
-Biết được sự tương tự giữa hệ toạ độ trong mặt phẳng và trong không gian 
-HS đã biết vị trí tương đối của 2 mặt phẳng trong không gian
-Biết quy lạ về quen .Chủ đông phát hiện,chiếm lĩnh kiến thức mới .Có sự hợp tác trong học tập 
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1/ GV:Giáo án,phấn ,bảng,đồ dùng dạy học.
2/ HS:Đồ dùng học tập,SGK,bút thước ,máy tính .kiến thức về vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đường thẳng trong mặt phẳng, tính chất của tích có hướng của hai vectơ,vị trí tương đối của 2 mặt phẳng trong không gian
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :Trình diễn,giảng giải,gợi mở vấn đáp,nêu vấn đề 
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Tiết 5
1.Ổn định lớp ( 1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (2’)
	3/ Bài học :
Hoạt động 1: Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng –trình chiếu
GV nêu công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng 
Cho HS áp dụng vào ví dụ 
Làm thế nào để tính khoảng cách giữa 2 mp song song?
HS làm bài tập 
Khoảng cách giữa 2 mp song song bằng khoảng cách từ 1 điểm bất kỳ của mp này đến mp kia.
IV. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM 
ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG 
Định lý :Trong không gian Oxyz cho mp: Ax + By + Cz + D = 0 và điểm M(x0, y0, z0).Khoảng cách từ M đến mp
°Kí hiệu : 
°Xác định bởi cơng thức
Ví dụ: 
1/Tính khoảng cách từ gốc toạ độ và 
từ M(1;-2;13) đến2x-2y-z+3= 0
2/Tính khoảng cách giữa 2 mp song 
song cho bởi các phươngtrình
:x+2y+2z+11=0
’:x+2y+2z+2=0
Giải
Hoạt động 2 : Bài tâp 9/ 81 sgk 
Tính khoảng cách từ điểm A(2;4;-3) lần lươt đến các mặt phẳng 
	a/ 2x – y +2z -9 = 0 
	b/ 12x -5z +5 = 0
	c/ x = 0 
Giải
a/ 5
b/ 
c/ 2
Hoạt động 3: Bài tâp 10 / 81 sgk 
Cho hình lập phương ABCD.A/B/C/D/ cạnh bằng 1
	a/ Chứng minh 2 mặt phẳng (AB/D/) và (BC/D) song song nhau
	b/ Tính khoạng cách giữa 2 mặt phẳng nĩi trên
Giải
Chọn hệ trục Oxyz sao cho A(0;0;0) 
B(1,0,0) ,D(0;1;0),A/(0;0;1)
a/ Ta cĩ :
 ● Mp(AB/D/) qua A( 0;0;0) và vtpt 
 , 
 Suy ra (AB/D/) 
 ● Mp(AB/D/) qua B(1,0,0) và vtpt 
 Suy ra (BC/D) 
b/ = 
4.Củng cố bài học : 
- Cách tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng và giữa hai mặt phẳng song song
- Cách chưng minh 2 mặt phẳng song song
5.Hướng dẫn và nhiệm vụ về nhà : Học bài và xem lại các ví dụ đã giải 
BÀI TẬP
●Tuần: 24
●Tiết : 36 
●Ngày soạn : 10/1/12
 ˜&™
I.MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: 
-Học sinh biết pháp vectơ của mặt phẳng, biết tìm pháp vectơ của mặt phẳng
-Học sinh biết dạng phương trình mặt phẳng trong không gian, viết được phương trình mặt phẳng.
2/ Kỹ năng: 
-Xác định được vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
-Viết phương trình mặt phẳng 
3/ Tư duy,thái độ :Biết quy lạ về quen .Chủ đông phát hiện,chiếm lĩnh kiến thức mới .Có sự hợp tác trong học tập 
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1/GV:Giáo án,phấn ,bảng,đồ dùng dạy học.
2/HS:Đồ dùng học tập,SGK,bút thước ,máy tính .kiến thức về vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đường thẳng trong mặt phẳng, tính chất của tích có hướng của hai vectơ,vị trí tương đối của 2 mặt phẳng trong không gian
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : diễn giảng giải , gợi mở ,vấn đáp, nêu vấn đề
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 1/ Ổ n định lớp: (1’)
Tiết 2
 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Định nghĩa và cách xác định vectơ pháp tuyến của mặt phẳng.
- Phương trình tổng quát của mặt phẳng 
- Áp dụng : Trong khơng gian Oxyz cho A( 2;-1;3) , B(4;0;1) ,C(-10;5;3) .Viết pttq của mp(ABC)
 3/ Bài mới:
Hoạt động 1: (9/ ) Viết phương trình mặt phẳng :
a/ Đi qua M(1;-2;4) và nhận = (2.3.5) làm vectơ pháp tuyến
b/ Đi qua điểm A(0;-1;2) và song song với giá của mỗi vectơ =(3;2;1) và = (-3;0;1) 
c/ Đi qua A(-3;0;0) , B(0;-2;0) , C(0;0;-1)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng –trình chiếu
- Yêu cầu hs lên bảng trình bày
-Hs suy nghĩ lên bảng trình bày
Đáp số:
a/ 2x + 3y +5z -16 = 0
b/ x -3y +3z -9 =0
c/ 2x + 3y +6z +6 = 0
Giải
a/ 2x + 3y +5z -16 = 0
b/ x -3y +3z -9 =0
c/ 2x + 3y +6z +6 = 0
Hoạt động 2: (9/ )Viết ptmp trung trực của đoạn thẳng AB với A(2;3;7) , B(4;1;3) 
-Gọilà mphẳng trung trực đoạn thẳng AB ,thì cĩ t/c gì ? 
Suy nghĩ trả lời : 
 + qua trung điểm I đoạn AB 
 + AB 
Tìm tọa độ điểm I và vtpt lập ptmp 
 +Tọa độ trung điểm I (3;2;5)
 += ( 2;-2;-4) 
 Pttq mặt phẳng 2x+3y+6z +6 = 0 
Giải
Kết quả : 2x+3y+6z +6 = 0 
Hoạt động 3 (9/) Cho tứ diện cĩ các đỉnh là A(5;1;3) ,B(1;6;2) , C(5;0;4) ,D(4;0;6) 
	a/ Viết ptmp (ACD) , (BCD) 
	b/ Viết ptmp đi qua cạnh AB và song với cạnh CD 
Gọi hs lên bảng trình bài lời giải 
Thực hiện theo phân cơng giáo viên 
a/ Mp(ACD) : 
Ta cĩ : =(0;-1;1) = (-1;-1;3) 
= 
= (-2;-1;-1) 
Ptmp cĩ dạng:-2(x -5)-1(y-1)-1(z-3)=0 
 2x + y + z -14 = 0 
Tương tự:(BCD) 6x + 5y +3z -42 = 0 
b/ Ta cĩ : 
= (10;9;5) 
10x +9y +5z -74 = 0 
Giải
a/ Phương trình mặt phẳng 
 + (ACD) : 2x+y +z -14 = 0 
 + (BCD) : 6x + 5y +3z -42 = 0 
b/ 10x +9y +5z -74 = 0 
Hoạt động 4: (8/)Viết pt mặt phẳng đi qua M(2;-1;2) và song song với mặt phẳng 2x –y +3z +4 = 0 
Hai mặt phẳng song song pháp vectơ của chúng quan hệ nhau ntn ? 
Suy nghĩ trả lời: 
Viết ptmp 
Giải
●= ( 2;-1;3)
●Qua M(2;-1;2)
2x –y +3z -11 = 0 
4. Củng cố bài : ( 5/ )
 - Tích cĩ hướng của hai vectơ 	
- Định nghĩa và cách xác định vectơ pháp tuyến của mặt phẳng.
- Phương trình tổng quát của mặt phẳng 
5. Hướng dẫn và nhiệm vụ về nhà : 
●Ơn tập: 
- Tích cĩ hướng của hai vectơ 	
- Định nghĩa và cách xác định vectơ pháp tuyến của mặt phẳng.
- Phương trình tổng quát của mặt phẳng 
●Chuẩn bị : Xem phần “các trường hợp đặt biệt của pttq của mặt phẳng , chuẩn bị bài tập 3,4 /80 sgk “ 
BÀI TẬP
●Tuần: 25
●Tiết : 37 
●Ngày soạn : 10/1/12
 ˜&™
I.MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: 
-Học sinh biết pháp vectơ của mặt phẳng, biết tìm pháp vectơ của mặt phẳng
-Học sinh biết dạng phương trình mặt phẳng trong không gian, viết được phương trình mặt phẳng.
2/ Kỹ năng: 
-Xác định được vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
-Viết phương trình mặt phẳng 
3/ Tư duy,thái độ :Biết quy lạ về quen .Chủ đông phát hiện,chiếm lĩnh kiến thức mới .Có sự hợp tác trong học tập 
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1/GV:Giáo án,phấn ,bảng,đồ dùng dạy học.
2/HS:Đồ dùng học tập,SGK,bút thước ,máy tính .kiến thức về vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đường thẳng trong mặt phẳng, tính chất của tích có hướng của hai vectơ,vị trí tương đối của 2 mặt phẳng trong không gian
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : diễn giảng giải , gợi mở ,vấn đáp, nêu vấn đề
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 1/ Ổ n định lớp: (1’)
Tiết 6
 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Định nghĩa và cách xác định vectơ pháp tuyến của mặt phẳng.
- Phương trình tổng quát của mặt phẳng 
- Áp dụng : Trong khơng gian Oxyz cho A( 2;-1;3) , B(4;0;1) ,C(-10;5;3) .Viết pttq của mp(ABC)
 3/ Bài tập 
Hoạt động 1: Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A(1;0;1) và B(5;2;3) và vuơng gĩc mp (Q)2x-y+z-7=0
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng-trình chiếu
Giải
Ta cĩ mp(P)
 + Qua A(1;0;1)
 +Vtpt 
 Ptmp (P) A(x-x0)+B(y-y0)+C(z-z0)=0
4(x-1)+0(y-0)-8(z-1)=0
4x-8z+4=0
x-2z+1=0 
Hoạt đơng 2: Trong Kg(Oxyz) cho A(3;-2;-2) ,B(3;2;0),C(0;2;1), D(-1;1;2) 
	1/ Cmr: A,B,C,D là 4 đỉnh của tứ diện 
	2/ Tính thể tich của khối tứ diện ABCD
	3/ Viết ptmc tâm A tiếp xúc mp(BCD)
	4/ Viết ptmp chứa AB và song song với CD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng-trình chiếu
Hỏi :
-Cách chứng minh 4 điểm khơng đồng phẳng
-Cách lập ptmp?
-Vtpt của mp(BCD) được xác đinh ntn?
Phân cơng hs viết ptmp 
Hỏi 
-Cơng thức tính thể tich khối chĩp 
-Cách xác định đương cao,diện tich đáy của khối chĩp
Phân cơng học sinh tính V
Hỏi 
-Cách lâp ptmc ?
- Bk được xác đinh ntn ?
Phân cơng học sinh viết ptmc 
Hỏi :
-Cách lập ptmp?
-Vtpt của mp(P) được xác đinh ntn?
Phân cơng hs viết ptmp 
Học sinh tra lời câu hỏi 
Thực hiện viết ptmp(BCD)
Học sinh trả lời câu hỏi 
Thực hiện theo sự phân cơng của gv
Học sinh trả lời câu hỏi 
Thực hiện theo sự phân cơng của gv
Giải
1.Ta cĩ mp(BCD) 
 +Qua B(3;2;0)
 +Vtpt 
Ptmp(BCD)A(x-x0)+B(y-y0)+C(z-z0)=0
1(x-3)+2(y-2)+3(z-0)=0
x+2y+3z-7=0
Thế tọa độ điểm A vào ptmp(BCD) ta được : -14=0 ( vơ lý)
 khơng đồng phẳng
2.Ta cĩ : 
+h=d[A,(BCD)]==
+B=SABC=
(đvtt)
3.Ptmc (S) 
+ Tâm A(3;-2;-2)
+Bk r =d[A,(BCD)] =
Cĩ dạng:
4.Ptmp (P) 
+ Qua A(3;-2;-2)
+Vtpt 
Cĩ dạng A(x-x0)+B(y-y0)+C(z-z0)=0
6(x-3)-2(y+2)+4(z+2)=0
6x-2y+4z-14 = 0
3x-y +2z -7 = 0 
4.Củng cố bài :
- Cách viết ptmp,ptmc 
- Cách chứng minh 4 điểm khơng đồng phẳng 
- Dấu hiệu nào để xác định vtpt của mặt phẳng 
- Cách tính thể tich khối chop 

File đính kèm:

  • docTiet 32-33-34-35-36-37.doc