Giáo án Thể dục Lớp 11 - TIết 37-46 - Lê Cảnh

* Giậm nhảy: chú ý góc giậm nhảy tốt nhất khoảng 90-94o, phải chủ động tích cực khi giậm nhảy

* Trên không: Sau khi kết thuc kĩ thuật giậm nhảy, thân người hơi nghiêng về phía xà, chân đá lăng và hai tay ở trên cao, chân giậm nhảy còn đang thẳng, toàn bộ thân người đang bay lên cao theo đường vòng cung. Sau đó, thu chân dần để chuẩn bị qua xà, chân đá lăng duỗi thẳng, tiếp theo, chân đá lăng duỗi ra, hai chân duỗi ra trước để cùng với chân giậm nhảy để chuẩn bị tiếp đất

* Tiếp đất: Sau khi qua xà, chân giậm nhay nhanh chóng duỗi ra để tiếp đất, cả hai tay cùng duỗi ra để giữ thăng bằng. Khi chân bắt đầu chạm đất, nhanh chóng khuỵu gối để giảm chấn động.

 

doc21 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 4395 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 11 - TIết 37-46 - Lê Cảnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
nhịp nhàng, đến những bước cuối thì chạy với tốc độ nhanh nhất.
* Giậm nhảy: chú ý góc giậm nhảy tốt nhất khoảng 90-94o, phải chủ động tích cực khi giậm nhảy
* Trên không: Sau khi kết thuc kĩ thuật giậm nhảy, thân người hơi nghiêng về phía xà, chân đá lăng và hai tay ở trên cao, chân giậm nhảy còn đang thẳng, toàn bộ thân người đang bay lên cao theo đường vòng cung. Sau đó, thu chân dần để chuẩn bị qua xà, chân đá lăng duỗi thẳng, tiếp theo, chân đá lăng duỗi ra, hai chân duỗi ra trước để cùng với chân giậm nhảy để chuẩn bị tiếp đất
3. Chạy bền trên địa hình tự nhiên
4. Họcmột số bài tập bổ trợ chạy bền
* Chạy tiếp sức vượt các chướng ngại vật
* Làm theo động tác của người chạy trước
 Cả lớp xếp thành hàng dọc. Em chạy dẫn đầu chạy theo đường tự chọn, tự làm các động tác khác nhau như: khi chạy chậm, khi chạy nhanh, lò cò, khi đi bộ.... Những em phía sau chạy và quan sát đúng động tác của em đi trước để làm theo.
5. Củng cố: 
 C. Phần kết thúc:
1. Thả lỏng: 
- Học sinh thả lỏng chân tay kết hợp với hít thở sâu.
2. Nhận xét, ra bài về nhà.
8’
32’
05’
10'
06'
07'
04’
05'
- Đội hình nhận lớp
 * * * * *
 * * * * *
- Đội hình khởi động.
 * * * * *
 * * * * * 
 GV yêu cầu học sinh ôn lại bài tập bổ trợ, kĩ thuật chạy đà, giậm nhảy, trên không
 * * * * * 
 * * * * *
- Hàng ngũ ngay ngắn
- HS thực hiện đồng loạt, phân nhóm, quay vòng.
 * * * * *
 * * * * * 
- Tập đều, đúng kỹ thuật.
- Giáo viên chú ý sửa kỹ thuật động tác cho học sinh.
- Mới đầu làm chậm sau làm nhanh 1 lần.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh chạy bền trên địa hình tự nhiên: nam 3 vòng, nữ 2 vòng.
Học sinh chia thành các đội để chơi trò chơi chạy tiếp sức dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Có thể bỏ các chướng ngại vật trên đường chạy để học sinh nhảy qua
Giáo viên hướng dân học sinh dẫn đầu làm các động tác không quá khó để cả lớp có thể thực hiên được.
- Gọi 2 HS thực hiện các kĩ thuật đã thực hiên trong tiết học, lớp quan xát nhận xét.
- Đội hình kết thúc:
 * * * * *
 * * * * *
 GV
 Ngày soạn:
 Ngày dạy 
 Tiết: 40
NHẢY CAO – CHẠY BỀN
I. Mục tiêu:
- Nhảy cao: 
+ Hoàn chỉnh 4 kĩ thuật chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất
+ Thực hiện một số bài tập bổ trợ nhảy cao
- Chạy bền: 
+ HS chạy bền trên địa hình tự nhiên
II. Địa điểm,phương tiện:
1/ Địa điểm : tại sân trường.
2/ Phương tiện : + Giáo viên, bài giảng, tranh vẽ kỹ thuật
 + Học sinh trang phục đúng quy định
 + Học sinh mang ghế giáo viên, học sinh + bộ cột nhảy cao, đệm, xà nhảy.
III. Nội dung, phương pháp tổ chức:
Nội dung
Thời lượng
Phương pháp tổ chức 
 A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp :
- Ổn định tổ chức. Lớp trưởng báo cáo sĩ số cho giáo viên
- Giáo viên phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài tập cho học sinh. 
2. Khởi động:
* Khởi động chung: 5 động tác
- Động tác tay ngực.
- Động tác lườn.
- Động tác bụng.
- Động tác chân.
- Động tác vặn mình.
* Khởi động chuyên môn: xoay các khớp; ép dây chằng ngang dọc, tập các động tác bổ trợ
 B. Phần cơ bản:
1. Ôn kĩ thuật chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất
* Chạy đà: giậm nhảy chân nào thì đứng phía bên đó của xà. Chạy đà chếch xà một góc khoảng 30-40o và chạy theo thứ tự: tăng tốc, nhịp nhàng, đến những bước cuối thì chạy với tốc độ nhanh nhất.
* Giậm nhảy: chú ý góc giậm nhảy tốt nhất khoảng 90-94o, phải chủ động tích cực khi giậm nhảy
* Trên không: Sau khi kết thuc kĩ thuật giậm nhảy, thân người hơi nghiêng về phía xà, chân đá lăng và hai tay ở trên cao, chân giậm nhảy còn đang thẳng, toàn bộ thân người đang bay lên cao theo đường vòng cung. Sau đó, thu chân dần để chuẩn bị qua xà, chân đá lăng duỗi thẳng, tiếp theo, chân đá lăng duỗi ra, hai chân duỗi ra trước để cùng với chân giậm nhảy để chuẩn bị tiếp đất
* Tiếp đất: Sau khi qua xà, chân giậm nhay nhanh chóng duỗi ra để tiếp đất, cả hai tay cùng duỗi ra để giữ thăng bằng. Khi chân bắt đầu chạm đất, nhanh chóng khuỵu gối để giảm chấn động. 
2. Thực hiện một số bài tập bổ trợ cho nhảy cao
* Đứng tập đánh tay, đá lăng
* Đứng trên chân lăng, chân giậm nhảy phía sau. Tập đưa chân giậm nhảy vào điểm giậm nhảy.
* Chạy vuông góc với xà, giậm nhảy co chân qua xà thấp
3. Chạy bền trên địa hình tự nhiên
4. Củng cố: 
 C. Phần kết thúc:
1. Thả lỏng: 
- Học sinh thả lỏng chân tay kết hợp với hít thở sâu.
2. Nhận xét, ra bài về nhà.
8’
32’
10’
10'
08'
04’
05'
- Đội hình nhận lớp
 * * * * *
 * * * * *
- Đội hình khởi động.
 * * * * *
 * * * * * 
 GV yêu cầu học sinh hoàn chỉnh 4 kĩ thuật chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất
 * * * * * 
 * * * * *
- Hàng ngũ ngay ngắn
- HS thực hiện đồng loạt, phân nhóm, quay vòng.
 * * * * *
 * * * * * 
- Tập đều, đúng kỹ thuật.
- Giáo viên chú ý sửa kỹ thuật động tác cho học sinh.
- Mới đầu làm chậm sau làm nhanh 1 lần.
- GV thực hiện động tác một đến hai lần.
- GV làn mẫu phân tích kỹ thuật động tác.
- GV chú ý sửa sai cho HS.
- GV chia 05 em một nhóm để tập luyện.
 * * * * *
 * * * * * 
Giáo viên hướng dẫn học sinh chạy bền trên địa hình tự nhiên: nam 4 vòng, nữ 3 vòng.
- Gọi 2 HS thực hiện các kĩ thuật đã thực hiên trong tiết học, lớp quan xát nhận xét.
- Đội hình kết thúc:
 * * * * *
 * * * * *
 GV
 Ngày soạn:
 Ngày dạy 
 Tiết: 41
NHẢY CAO – CHẠY BỀN
I. Mục tiêu:
- Nhảy cao: 
+ Hoàn chỉnh 4 kĩ thuật chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất
+ Thực hiện một số bài tập bổ trợ và phát triển thể lực 
+ Học một số điểm luật về nhảy cao
- Chạy bền: 
+ HS chạy bền trên địa hình tự nhiên
+ Học một số bài tập phát triển thể lực
II. Địa điểm,phương tiện:
1/ Địa điểm : tại sân trường.
2/ Phương tiện : + Giáo viên, bài giảng, tranh vẽ kỹ thuật
 + Học sinh trang phục đúng quy định
 + Học sinh mang ghế giáo viên, học sinh + bộ cột nhảy cao, đệm, xà nhảy.
III. Nội dung, phương pháp tổ chức:
Nội dung
Thời lượng
Phương pháp tổ chức
 A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp :
- Ổn định tổ chức. Lớp trưởng báo cáo sĩ số cho giáo viên
- Giáo viên phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài tập cho học sinh. 
2. Khởi động:
* Khởi động chung: 5 động tác
- Động tác tay ngực.
- Động tác lườn.
- Động tác bụng.
- Động tác chân.
- Động tác vặn mình.
* Khởi động chuyên môn: xoay các khớp; ép dây chằng ngang dọc, tập các động tác bổ trợ
 B. Phần cơ bản:
1. Hoàn thiện kĩ thuật chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất
* Chạy đà: giậm nhảy chân nào thì đứng phía bên đó của xà. Chạy đà chếch xà một góc khoảng 30-40o và chạy theo thứ tự: tăng tốc, nhịp nhàng, đến những bước cuối thì chạy với tốc độ nhanh nhất.
* Giậm nhảy: chú ý góc giậm nhảy tốt nhất khoảng 90-94o, phải chủ động tích cực khi giậm nhảy
* Trên không: Sau khi kết thuc kĩ thuật giậm nhảy, thân người hơi nghiêng về phía xà, chân đá lăng và hai tay ở trên cao, chân giậm nhảy còn đang thẳng, toàn bộ thân người đang bay lên cao theo đường vòng cung. Sau đó, thu chân dần để chuẩn bị qua xà, chân đá lăng duỗi thẳng, tiếp theo, chân đá lăng duỗi ra, hai chân duỗi ra trước để cùng với chân giậm nhảy để chuẩn bị tiếp đất
* Tiếp đất: Sau khi qua xà, chân giậm nhay nhanh chóng duỗi ra để tiếp đất, cả hai tay cùng duỗi ra để giữ thăng bằng. Khi chân bắt đầu chạm đất, nhanh chóng khuỵu gối để giảm chấn động. 
2. Thực hiện một số bài tập bổ trợ cho nhảy cao và phát triển thể lực
* Đứng đá lăng chân, một tay vịn vào cây.
* Chạy 3 hoặc 5 bước sau đó đá chân lăng
* Chạy chính diện co chân qua xà
3. Học một số điểm luật về nhảy cao
 - Trình tự thực hiện các lần nhảy của vận động viên sẽ được rút thăm
 - Ở mỗi mức xà sẽ không bao giờ được nâng lên dưới hai cm
 - Vận động viên có thể đăng kí mức khởi điểm
 - Mỗi mức xà nhảy 3 lần
4. Chạy bền trên địa hình tự nhiên
5. Thực hiện một số bài tập phát triển thể lực, bổ trợ cho chạy bền
 * Chạy liên tục có tăng tốc độ các giai đoạn ngắn
 Chia học sinh thành các nhóm 8-10 người, chạy theo hàng dọc. Khi chạy yêu cầu học sinh cuối hàng chạy tăng tốc để vượt lên dẫn đầu, khi đã lên đầu hàng thì giảm tốc độ bằng tốc độ của cả hàng, học sinh mới thành người cuối lại tăng tốc để vượt lên đầu cứ tiếp tục như vậy trong phút
6. Củng cố: 
 C. Phần kết thúc:
1. Thả lỏng: 
- Học sinh thả lỏng chân tay kết hợp với hít thở sâu.
2. Nhận xét, ra bài về nhà.
8’
32’
06’
06'
04''
06'
06'
04’
05'
- Đội hình nhận lớp
 * * * * *
 * * * * *
- Đội hình khởi động.
 * * * * *
 * * * * * 
 GV yêu cầu học sinh hoàn chỉnh 4 kĩ thuật chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất
- Hàng ngũ ngay ngắn
- HS thực hiện đồng loạt, phân nhóm, quay vòng.
 * * * * *
 * * * * * 
- Tập đều, đúng kỹ thuật.
- Giáo viên chú ý sửa kỹ thuật động tác cho học sinh.
- Mới đầu làm chậm sau làm nhanh 1 lần.
- GV thực hiện động tác một đến hai lần.
- GV làn mẫu phân tích kỹ thuật động tác.
- GV chú ý sửa sai cho HS.
- GV chia 05 em một nhóm để tập luyện.
 * * * * *
 * * * * * 
 Giáo viên tập trung lớp sau đó phổ biến luật nhảy cao, học sinh chú ý lắng nghe
 * * * * *
 * * * * *
 GV
Giáo viên hướng dẫn học sinh chạy bền trên địa hình tự nhiên: nam 3 vòng, nữ 2 vòng.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tựhc hiện theo yêu cầu
- Gọi 2 HS thực hiện các kĩ thuật đã thực hiên trong tiết học, lớp quan xát nhận xét.
- Đội hình kết thúc:
 * * * * *
 * * * * *
 GV
 Ngày soạn:
 Ngày dạy 
 Tiết: 42
NHẢY CAO – CHẠY BỀN
I. Mục tiêu:
- Nhảy cao: 
+ Hoàn chỉnh 4 kĩ thuật chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất
+ Thực hiện một số bài tập bổ trợ và phát triển thể lực 
- Chạy bền: 
+ HS chạy bền trên địa hình tự nhiên
II. Địa điểm,phương tiện:
1/ Địa điểm : tại sân trường.
2/ Phương tiện : + Giáo viên, bài giảng, tranh vẽ kỹ thuật
 + Học sinh trang phục đúng quy định
 + Học sinh mang ghế giáo viên, học sinh + bộ cột nhảy cao, đệm, xà nhảy.
III. Nội dung, phương pháp tổ chức:
Nội dung
Thời lượng
Phương pháp tổ chức
 A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp :
- Ổn định tổ chức. Lớp trưởng báo cáo sĩ số cho giáo viên
- Giáo viên phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài tập cho học sinh. 
2. Khởi động:
* Khởi động chung: 5 động tác
- Động tác tay ngực.
- Động tác lườn.
- Động tác bụng.
- Động tác chân.
- Động tác vặn mình.
* Khởi động chuyên môn: xoay các khớp; ép dây chằng ngang dọc, tập các động tác bổ trợ
 B. Phần cơ bản:
1. Hoàn thiện kĩ thuật chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất
* Chạy đà: giậm nhảy chân nào thì đứng phía bên đó của xà. Chạy đà chếch xà một góc khoảng 30-40o và chạy theo thứ tự: tăng tốc, nhịp nhàng, đến những bước cuối thì chạy với tốc độ nhanh nhất.
* Giậm nhảy: chú ý góc giậm nhảy tốt nhất khoảng 90-94o, phải chủ động tích cực khi giậm nhảy
* Trên không: Sau khi kết thuc kĩ thuật giậm nhảy, thân người hơi nghiêng về phía xà, chân đá lăng và hai tay ở trên cao, chân giậm nhảy còn đang thẳng, toàn bộ thân người đang bay lên cao theo đường vòng cung. Sau đó, thu chân dần để chuẩn bị qua xà, chân đá lăng duỗi thẳng, tiếp theo, chân đá lăng duỗi ra, hai chân duỗi ra trước để cùng với chân giậm nhảy để chuẩn bị tiếp đất
* Tiếp đất: Sau khi qua xà, chân giậm nhay nhanh chóng duỗi ra để tiếp đất, cả hai tay cùng duỗi ra để giữ thăng bằng. Khi chân bắt đầu chạm đất, nhanh chóng khuỵu gối để giảm chấn động. 
2. Thực hiện một số bài tập bổ trợ cho nhảy cao và phát triển thể lực
* Chạy 3 hoặc 5 bước sau đó đá chân lăng
* Chạy chính diện co chân qua xà
* Đứng tại chỗ đá lăng: 
Kỹ thuật CB: đứng chân trước chân sau. tay cùng phía chân trước có vịn vào vai bạn hoặc chống hông.
* Đứng tại chỗ đá lăng xoay mũi gót bàn chân
3. Chạy bền trên địa hình tự nhiên
4. Củng cố: 
 C. Phần kết thúc:
1. Thả lỏng: 
- Học sinh thả lỏng chân tay kết hợp với hít thở sâu.
2. Nhận xét, ra bài về nhà.
8’
32’
08’
10'
10'
04’
05'
- Đội hình nhận lớp
 * * * * *
 * * * * *
- Đội hình khởi động.
 * * * * *
 * * * * * 
 GV yêu cầu học sinh hoàn chỉnh 4 kĩ thuật chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất
- Hàng ngũ ngay ngắn
- HS thực hiện đồng loạt, phân nhóm, quay vòng.
 * * * * *
 * * * * * 
- Tập đều, đúng kỹ thuật.
- Giáo viên chú ý sửa kỹ thuật động tác cho học sinh.
- Mới đầu làm chậm sau làm nhanh 1 lần.
- GV thực hiện động tác một đến hai lần.
- GV làn mẫu phân tích kỹ thuật động tác.
- GV chú ý sửa sai cho HS.
- GV chia 05 em một nhóm để tập luyện.
 * * * * *
 * * * * * 
Giáo viên hướng dẫn học sinh chạy bền trên địa hình tự nhiên: nam 5 vòng, nữ 4 vòng.
- Gọi 2 HS thực hiện các kĩ thuật đã thực hiên trong tiết học, lớp quan xát nhận xét.
- Đội hình kết thúc:
 * * * * *
 * * * * *
 GV
Ngày soạn:
Ngày dạy 
 Tiết: 43
NHẢY CAO – ĐÁ CẦU
I. Mục tiêu:
- Nhảy cao: 
+ Hoàn chỉnh 4 kĩ thuật chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất
+ Thực hiện một số bài tập bổ trợ và phát triển thể lực 
- Đá cầu: 
+ HS ôn một số bài tập bổ trợ đã học ở lớp 10
+ Học kĩ thuật di chuyển bước lướt, tâng "giật" cầu
- Trong tập luyện học sinh phải thực hiện đúng đủ lượng vận động do giáo viên đưa ra. tập nghiêm túc, an toàn. 
II. Địa điểm,phương tiện:
1/ Địa điểm : tại sân trường.
2/ Phương tiện : + Giáo viên, bài giảng, tranh vẽ kỹ thuật
 + Học sinh trang phục đúng quy định
 + Học sinh mang ghế giáo viên, học sinh + bộ cột nhảy cao, đệm, xà nhảy.
III. Nội dung, phương pháp tổ chức:
Nội dung
Thời lượng
Phương pháp tổ chức
 A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp :
- Ổn định tổ chức. Lớp trưởng báo cáo sĩ số cho giáo viên
- Giáo viên phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài tập cho học sinh. 
2. Khởi động:
* Khởi động chung: 5 động tác
- Động tác tay ngực.
- Động tác lườn.
- Động tác bụng.
- Động tác chân.
- Động tác vặn mình.
* Khởi động chuyên môn: xoay các khớp; ép dây chằng ngang dọc
tập các động tác bổ trợ
 B. Phần cơ bản:
1. Hoàn thiện kĩ thuật chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất
2. Ôn một số bài tập bổ trợ cho nhảy cao và phát triển thể lực
* Chạy 3 hoặc 5 bước sau đó đá chân lăng
* Chạy chính diện co chân qua xà
* Đứng tại chỗ đá lăng: 
Kỹ thuật CB: đứng chân trước chân sau. tay cùng phía chân trước có vịn vào vai bạn hoặc chống hông.
* Đứng tại chỗ đá lăng xoay mũi gót bàn chân
3. Ôn một số bài tập bổ trợ đá cầu đã học ở lớp 10: Tâng "búng cầu", chuyền cầu
4. Học kĩ thuật di chuyển bước lướt, tâng "giật" cầu trong đá cầu
* Di chuyển bước lướt:
 TTCB: Hai chân đứng song song rộng bằng vai, hơi khuỵu gối, trọng tâm hơi thấp, dồn vào giữa hai chân, người hơi đổ về trước, đầu thẳng, mắt theo dõi đường bay của cầu, hai tay co tự nhiên.
 Thực hiện động tác: dùng sức mạnh bột phát của chân thuận, phối hợp với chân còn lại bật mạnh đưa cơ thể lướt nhanh về phía phải theo hướng cầu rơi, khi tiếp đất, chân không thuận làm trụ, chaâ thuận nhanh chóng tiếp xúc cầu bằng mu bàn chân. Kết thúc: sau khi thực hiện động tác, nhanh chóng trở về tư thế ban đầu để thực hiện các động tác tiếp theo 
* Tâng "giật" cầu:
 TTCb: tương tự với di chuyển bước lướt, nhưng trọng tâm cơ thể hạ thấp hơn, lưng hơi khom, hai tay thả lỏng tự nhiên giữ thăng bằng
 Thực hiện động tác: Khi đã xác định được điểm rơi của cầu, nhanh chóng chuyển trọng tâm sang chân trước, người hơi khom và đưa chân sau về trước, để chuẩn bị tiếp xúc cầu khi cầu cách mặt sân khoảng 20-30 cm. Người nâng đùi vuông góc với thân trên dùng mu bàn chân tiếp xúc với cầu và "giật" cầu hơi chếch ra phía trước. Kết thúc động tác: khi người thực hiện xong động tác, nhanh chóng trở về tư thế ban đầu để chuẩn bị cho lần đá cầu tiếp theo.
5. Củng cố: 
 C. Phần kết thúc:
1. Thả lỏng: 
- Học sinh thả lỏng chân tay kết hợp với hít thở sâu.
2. Nhận xét, ra bài về nhà.
8’
32’
05’
06'
05’
12'
04’
05'
- Đội hình nhận lớp
 * * * * *
 * * * * *
- Đội hình khởi động.
 * * * * *
 * * * * * 
 GV yêu cầu học sinh hoàn chỉnh 4 kĩ thuật chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất. Ôn một số bài tập bổ trợ cho đá cầu và nhảy cao.
- Hàng ngũ ngay ngắn
- HS thực hiện đồng loạt, phân nhóm, quay vòng
 * * * * *
 * * * * * 
- Tập đều, đúng kỹ thuật.
- Giáo viên chú ý sửa kỹ thuật động tác cho học sinh.
- Mới đầu làm chậm sau làm nhanh 1 lần.
- Trong mỗi kĩ thuật, GV thực hiện động tác một đến hai lần.
 * * * * *
 * * * * * 
- GV làm mẫu phân tích kỹ thuật động tác.
- GV chú ý sửa sai cho HS.
- GV chia 02 em một nhóm để tập luyện
- Gọi 2 HS thực hiện các kĩ thuật đã ôn và đã học trong tiết, lớp quan xát nhận xét.
- Đội hình kết thúc:
 * * * * *
 * * * * *
 GV
Ngày soạn:
Ngày dạy 
 Tiết: 44
NHẢY CAO – ĐÁ CẦU
I. Mục tiêu:
- Nhảy cao: 
+ Hoàn chỉnh 4 kĩ thuật chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất
+ Thực hiện một số bài tập bổ trợ và phát triển thể lực 
- Đá cầu: 
+ HS ôn kĩ thuật di chuyển bước lướt, tâng "giật" cầu
- Trong tập luyện học sinh phải thực hiện đúng đủ lượng vận động do giáo viên đưa ra. tập nghiêm túc, an toàn. 
II. Địa điểm,phương tiện:
1/ Địa điểm : tại sân trường.
2/ Phương tiện : + Giáo viên, bài giảng, tranh vẽ kỹ thuật
 + Học sinh trang phục đúng quy định
 + Học sinh mang ghế giáo viên, học sinh + bộ cột nhảy cao, đệm, xà nhảy.
III. Nội dung, phương pháp tổ chức:
Nội dung
Thời lượng
Phương pháp tổ chức
 A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp :
- Ổn định tổ chức. Lớp trưởng báo cáo sĩ số cho giáo viên
- Giáo viên phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài tập cho học sinh. 
2. Khởi động:
* Khởi động chung: 5 động tác
- Động tác tay ngực.
- Động tác lườn.
- Động tác bụng.
- Động tác chân.
- Động tác vặn mình.
* Khởi động chuyên môn: xoay các khớp; ép dây chằng ngang dọc
tập các động tác bổ trợ
 B. Phần cơ bản:
1. Hoàn thiện kĩ thuật chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất
2. Ôn một số bài tập bổ trợ cho nhảy cao và phát triển thể lực
* Chạy 3 hoặc 5 bước sau đó đá chân lăng
* Chạy chính diện co chân qua xà
* Đứng tại chỗ đá lăng: 
Kỹ thuật CB: đứng chân trước chân sau. tay cùng phía chân trước có vịn vào vai bạn hoặc chống hông.
* Đứng tại chỗ đá lăng xoay mũi gót bàn chân
3. Ôn kĩ thuật di chuyển bước lướt, tâng "giật" cầu trong đá cầu
* Di chuyển bước lướt:
 TTCB: Hai chân đứng song song rộng bằng vai, hơi khuỵu gối, trọng tâm hơi thấp, dồn vào giữa hai chân, người hơi đổ về trước, đầu thẳng, mắt theo dõi đường bay của cầu, hai tay co tự nhiên.
 Thực hiện động tác: dùng sức mạnh bột phát của chân thuận, phối hợp với chân còn lại bật mạnh đưa cơ thể lướt nhanh về phía phải theo hướng cầu rơi, khi tiếp đất, chân không thuận làm trụ, chaâ thuận nhanh chóng tiếp xúc cầu bằng mu bàn chân. Kết thúc: sau khi thực hiện động tác, nhanh chóng trở về tư thế ban đầu để thực hiện các động tác tiếp theo 
* Tâng "giật" cầu:
 TTCb: tương tự với di chuyển bước lướt, nhưng trọng tâm cơ thể hạ thấp hơn, lưng hơi khom, hai tay thả lỏng tự nhiên giữ thăng bằng
 Thực hiện động tác: Khi đã xác định được điểm rơi của cầu, nhanh chóng chuyển trọng tâm sang chân trước, người hơi khom và đưa chân sau về trước, để chuẩn bị tiếp xúc cầu khi cầu cách mặt sân khoảng 20-30 cm. Người nâng đùi vuông góc với thân trên dùng mu bàn chân tiếp xúc với cầu và "giật" cầu hơi chếch ra phía trước. Kết thúc động tác: khi người thực hiện xong động tác, nhanh chóng trở về tư thế ban đầu để chuẩn bị cho lần đá cầu tiếp theo.
4. Củng cố: 
 C. Phần kết thúc:
1. Thả lỏng: 
- Học sinh thả lỏng chân tay kết hợp với hít thở sâu.
2. Nhận xét, ra bài về nhà.
8’
32’
06’
06'
16’
04’
05'
- Đội hình nhận lớp
 * * * * *
 * * * * *
- Đội hình khởi động.
 * * * * *
 * * * * * 
 GV yêu cầu học sinh hoàn chỉnh 4 kĩ thuật chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất. Ôn một số bài tập bổ trợ cho nhảy cao, kĩ thuật di chuyển bước lướt, tâng "giật" cầu trong đá cầu
- Hàng ngũ ngay ngắn
- HS thực hiện đồng loạt, phân nhóm, quay vòng
 * * * * *
 * * * * * 
- Tập đều, đúng kỹ thuật.
- Giáo viên chú ý sửa kỹ thuật động tác cho học sinh.
- Mới đầu làm chậm sau làm nhanh 1 lần.
- GV chia 05 em một nhóm để tập luyện xoay vòng.
- Gọi 2 HS thực hiện các kĩ thuật đã ôn trong tiết, lớp quan xát nhận xét.
- Đội hình kết thúc:
 * * * * *
 * * * * *
 GV
Ngày soạn:
Ngày dạy 
 Tiết: 45
NHẢY CAO – ĐÁ CẦU
I. Mục tiêu:
- Nhảy cao: 
+ Hoàn chỉnh 4 kĩ thuật chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất
+ Thực hiện một số bài tập bổ trợ và phát triển thể lực 
- Đá cầu: 
+ HS ôn kĩ thuật tâng "giật" cầu
+ Học kĩ thuật tâng cầu (n

File đính kèm:

  • doclop 11_lecanh.doc