Hệ trục tọa độ trong không gian (tích có hướng của hai véc tơ)

Bài tập: A(1; 0; 0), B(0; 1;0), C(0; 0; 1), D(-2;1 ;-1).

a) Chứng minh 4 điểm đó không đồng phẳng.

b) Tính diện tích tam giác BCD từ đó tính độ dài đường cao kẻ từ đỉnh B của tam giác.

c) Tính thể tích khối chóp ABCD và độ dài đường cao hạ từ đỉnh A của khối chóp.

d) Xác định tọa độ điểm E là chân đường phân giác trong của góc B trong tam giác BCD

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Hệ trục tọa độ trong không gian (tích có hướng của hai véc tơ), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
*Hệ trục tọa độ trong không gian(Tích có hướng của hai véc tơ)*MỤC TIấU 1.Kiờ́n thức:-Nắm vững định nghĩa,các tính chṍt và ứng dụng của tích có hướng của 2 véc tơ.2.Kĩ năng:- Tính thành thạo tích có hướng, diợ̀n tích hình bình hành, thờ̉ tích khụ́i chóp, chứng minh 3 véc tơ khụng đụ̀ng phẳng*5.Tích có hướng của hai véc tơ:	a) Định nghĩa 2:	Tớch cú hướng (hay tớch vộc tơ) của hai vộc tơLà một vộc tơKý hiệu là hoặcXỏc định bằng tọa độ như sau*5.Tích có hướng của hai véc tơ:Ví dụ:Tính tích có hướng của: Hãy chứng tỏ các cụng thức sau đõy là đúng :	a) Định nghĩa 2: SGK – 75.*b) Tính chṍt của tớch cú hướng:Tức làvà cựng phươngTrong khụng gian cho 2 véc tơ không cùng phương Hãy tìm mụ̣t véc tơ vuụng góc với cả hai véc tơ trên *Chỳ ýOBCA*c) Ứng dụng của tích có hướng:*) Tính thờ̉ tích khụ́i hụ̣p:đụ̀ng phẳng*) Ghi nhớ:B’CC’ADA’BHα*) Tính diợ̀n tích hình bình hành:*Bài tập: A(1; 0; 0), B(0; 1;0), C(0; 0; 1), D(-2;1 ;-1).a) Chứng minh 4 điờ̉m đó khụng đụ̀ng phẳng.b) Tính diợ̀n tích tam giác BCD từ đó tính đụ̣ dài đường cao kẻ từ đỉnh B của tam giác.c) Tính thờ̉ tích khụ́i chóp ABCD và đụ̣ dài đường cao hạ từ đỉnh A của khụ́i chóp.d) Xác định tọa độ điểm E là chân đường phân giác trong của góc B trong tam giác BCD Nên 3 véc tơ trờn khụng đụ̀ng phẳng Vậy 4 điờ̉m A,B,C,D khụng đụ̀ng phẳng. Giải:a) Ta có:*Bài tập A(1; 0; 0), B(0; 1;0), C(0; 0; 1), D(-2;1 ;-1).b/Tính diợ̀n tích tam giác BCD từ đó tính đụ̣ dài đường cao kẻ từ đỉnh B của tam giác BCDGọi đường cao hạ từ B của tam giác BCD là BB’ thì ta có:Giảia) Ta có:mà*Bài tập: A(1; 0; 0), B(0; 1;0), C(0; 0; 1), D(-2;1 ;-1).c) Tính thờ̉ tích khụ́i chóp ABCD và đụ̣ dài đường cao hạ từ đỉnh A của khụ́i chóp đó.c) Gọi V’ là thờ̉ tích khụ́i hụ̣p nhọ̃n BC, BD, BA là các cạnh ta có:Giảia) Ta có:

File đính kèm:

  • pptTich_vo_huong_cua_2_vector.ppt
Bài giảng liên quan