Luận văn NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI THỂ LỰC CỦA NAM HỌC SINH KHỐI 9 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THUẬN LỢI – HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC

 Về chạy 30m xuất phát cao (giây):

 Nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi có giá trị trung bình chạy 30m xuất phát cao là 5.01 giây tốt hơn với giá trị trung bình chạy 30m xuất phát cao của HSSHVN là 5.17 giây cùng độ tuổi vì (ttính=5.405>tbảng=2.264), với ngưỡng xác suất P<0.05.

 

 Về chạy con thoi 4x10m (giây):

 Nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi có giá trị trung bình chạy con thoi 4x10m là 10.76 giây tương đương với giá trị trung bình chạy con thoi 4x10m của HSSHVN là 10.85 giây cùng độ tuổi vì (ttính=1.546<tbảng=2.264), với ngưỡng xác suất P>0.05.

 

 Về chạy tùy sức 5 phút (m):

 Nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi có giá trị trung bình chạy tùy sức 5 phút là 977.39m tương đương với giá trị trung bình chạy tùy sức 5 phút của HSSHVN là 967.00m cùng độ tuổi vì (ttính=1.638<tbảng=2.264), với ngưỡng xác suất P>0.05.

 

ppt47 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1923 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI THỂ LỰC CỦA NAM HỌC SINH KHỐI 9 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THUẬN LỢI – HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAOTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHNGUYỄN VĂN CHUNGPHẠM DUY SƠNNGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI THỂ LỰC CỦA NAM HỌC SINH KHỐI 9 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THUẬN LỢI – HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚCChuyên ngành	: Giáo dục thể chấtMã số : 52.14.46LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO TP.HỒ CHÍ MINHNgười hướng dẫn khoa họcThS. LÊ THỊ TUYẾT HỒNG Tỉnh Bình Phước – 2010PHẦN MỞ ĐẦU	Hệ thống giáo dục thể chất ở nước ta được hình thành trên những quan điểm đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Ngay khi giành được chính quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất quan tâm đến sức khỏe của toàn dân vì theo Người sức khỏe đóng vai trò rất to lớn. Bác đã nói: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần sức khỏe mới thành công”. Sức khỏe là một trong những yếu tố hợp thành sức mạnh của quần chúng nhân dân, của đất nước và Bác chính là tấm gương mẫu mực về rèn luyện sức khỏe.	Cùng với xu hướng của thời đại, TDTT là một bộ phận của nền văn hóa xã hội, là sự tổng hợp các thành tựu xã hội trong sự nghiệp đổi mới công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. TDTT là một bộ phận tất yếu trong cơ cấu kinh tế và văn hóa của mỗi dân tộc, cũng như nền văn minh của nhân loại. TDTT còn là phương tiện chính của giao lưu văn hóa, mở rộng mối quan hệ nhằm thắt chặt tình đoàn kết, hữu nghị hợp tác cùng phát triển.	Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: 	“Muốn có CNXH phải có con người XHCN” trong hình mẫu “Con người mới” đó là: sức khỏe, thể lực và trí tuệ, trong đó sức khỏe và thể lực của con người chiếm vị trí hết sức quan trọng và cần thiết để đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển và bảo vệ Tổ quốc. Sức khỏe đối với con người là vốn quý, là tài sản vô giá của dân tộc, của quốc gia. Nó quyết định đến sự phát triển và tồn tại của giống nòi, là yếu tố quan trọng của nguồn sức lao động xã hội, là nguồn sức mạnh để bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy, việc nâng cao sức khỏe cho con người là việc làm tất yếu cho sự tồn tại và phát triển lớn mạnh của mỗi quốc gia, dân tộc.	Đứng trước tình hình đó, đòi hỏi mọi tầng lớp trong xã hội phải không ngừng vận động và tập luyện thể dục thể thao như lời Bác Hồ đã dạy. 	Hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, ngành TDTT luôn thấy được trách nhiệm của nhà nước thể hiện rõ trong chỉ thị 36 CT/TW về công tác thể thao trong quá trình đổi mới, chỉ thị 247/CT về việc quy hoạch và sử dụng đất đai phục vụ sự nghiệp TDTT. Trong đó thông tư 02/TT/LB ngày 30/3/1996 hướng dẫn sự phối hợp y tế TDTT nhằm chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, nhất là các em học sinh. Vì vậy, bảo vệ và chăm sóc thế hệ trẻ là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết nó gắn liền với sự nghiệp xây dựng Tổ quốc. 	Ở Việt Nam mục tiêu của toàn Đảng, toàn dân là xây dựng thế hệ trẻ “phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. Trong việc hình thành và phát triển hệ thống đào tạo tài năng thể thao trẻ yêu cầu đặt ra cho thể thao là củng cố, tăng cường sức khỏe và hoàn thiện thể chất con người.	Ở huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước, một số trường học việc giáo dục thể chất cho học sinh còn nhiều hạn chế về cơ sở vật chất, dụng cụ tập luyện còn thiếu. Nên việc giáo dục thể chất cho các em chưa được nâng cao. Cho nên để đánh giá đúng và nắm vững sự phát triển thể chất cho các em học sinh thì giải pháp tối ưu nhằm nâng cao tầm vóc và thể trạng cho học sinh của huyện cũng là nhiệm vụ quan trọng của ngành TDTT. 	Với những lý do trên, là người làm công tác giảng dạy bộ môn giáo dục thể chất trong nhà trường chúng tôi mong muốn đóng góp một phần nhỏ cho công việc giáo dục thể chất, rèn luyện thân thể, nâng cao sức khỏe cho học sinh trong trường học ở huyện Đồng Phú nói riêng và tỉnh Bình Phước nói chung. Vì vậy chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài:	“NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI THỂ LỰC CỦA NAM HỌC SINH KHỐI 9 TRƯỜNG THCS THUẬN LỢI - HUYỆN ĐỒNG PHÚ - TỈNH BÌNH PHƯỚC”	MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU	Đánh giá thực trạng và sự phát triển hình thái, thể lực của nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi - Huyện Đồng Phú - Tỉnh Bình Phước. Trên cơ sở đó xây dựng tiêu chuẩn đánh giá hình thái, thể lực cho nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần cải tiến phương pháp giảng dạy, tập luyện ngoại khóa có kết quả cao hơn.	MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU	Để đạt được mục đích trên chúng tôi xác định các mục tiêu sau:	Mục tiêu 1: Nghiên cứu thực trạng hình thái, thể lực của nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi. 	Mục tiêu 2: Đánh giá sự phát triển hình thái, thể lực của nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi sau một năm học.	Mục tiêu 3: Xây dựng thang điểm đánh giá hình thái, thể lực của học sinh nam khối 9 trường THCS Thuận Lợi.CHƯƠNG 1TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1.2. ĐẶC ĐIỂM TÂM – SINH LÝ LỨA TUỔI HỌC SINH THCS1.2.1. Đặc điểm phát triển tâm lý1.2.2. Đặc điểm sinh lý1.3. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TỐ CHẤT VẬN ĐỘNG1.4. THỰC TRẠNG TRƯỜNG THCS THUẬN LỢI–HUYỆN ĐỒNG PHÚCHƯƠNG 2PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1.1. Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu2.1.2. Phương pháp nhân trắc học2.1.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm2.1.4. Phương pháp toán thống kê. 2.2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU2.2.1. Đối tượng nghiên cứu2.2.2. Khách thể nghiên cứu2.2.3. Địa điểm nghiên cứu2.2.4. Tổ chức nghiên cứu2.2.5. Dự trù kinh phí, trang thiết bịCHƯƠNG 3KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HÌNH THÁI VÀ THỂ LỰC CỦA NAM HỌC SINH KHỐI 9 TRƯỜNG THCS THUẬN LỢI - HUYỆN ĐỒNG PHÚ - TỈNH BÌNH PHƯỚC	Để tìm hiểu thực trạng phát triển hình thái, thể lực của nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi – với khách thể chọn nghiên cứu là khối lớp cuối cấp 2, về thời gian và điều kiện nghiên cứu còn hạn chế; Do vậy, chúng tôi sử dụng hệ thống test được nghiên cứu và đã công bố trong công trình nghiên cứu “Điều tra thể chất nhân dân” do Viện Khoa học TDTT công bố vào năm 2001 gồm các chỉ số về hình thái: Chiều cao đứng (cm), Cân nặng (kg), BMI. Về thể lực gồm: Dẻo gập thân (cm), Lực bóp tay thuận (kG), Nằm ngửa gập bụng (số lần/30 giây), Bật xa tại chỗ (cm), Chạy 30m XPC (giây), Chạy con thoi 4x10m (giây), Chạy tùy sức 5 phút (m). 	Nhằm đánh giá thực trạng hình thái và thể lực của nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi; Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng các chỉ số của nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi so sánh với giá trị trung bình của người Việt Nam cùng độ tuổi, cùng giới tính (vào thời điểm năm 2001). 	3.1.1. Thực trạng các chỉ số hình thái và test thể lực của nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi 	3.1.1.1. Thực trạng các chỉ số hình thái của nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi 	Qua thu thập và xử lý số liệu, kết quả chỉ số hình thái của nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi được trình bày qua bảng 3.1:Bảng 3.1. Thực trạng các chỉ số về hình thái của nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi TTCHỈ SỐSxCv1Chiều cao đứng (cm)155.916.183.960.012Cân nặng (kg)42.895.2212.160.023BMI 17.672.0911.840.02	Qua bảng 3.1, chúng tôi có được kết quả như sau: 	- Chiều cao đứng trung bình là 155.91 ± 6.18	- Cân nặng trung bình là 42.89 ± 5.22	- BMI trung bình là 17.67 ± 2.09	- Hệ số biến thiên (Cv) của các chỉ số: Chiều cao= 3.96%10% mẫu phân phối không đồng đều. 	Tuy nhiên, tất cả các chỉ số này đều nằm trong giới hạn cho phép với sai số tương đối 10% mẫu phân phối không đồng đều.	Sai số tương đối của các test đều 0.05 nên mẫu không đủ độ tin cậy.	Như vậy, các mẫu được lấy ở đầu năm học có độ đồng nhất, giá trị trung bình đủ tính đại diện cho tổng thể. 3.1.2. So sánh thực trạng chỉ số hình thái và test thể lực của nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi với HSSHVN cùng độ tuổi	Nghiên cứu sự phát triển chỉ số hình thái, test thể lực của nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi chủ yếu là so sánh với người Việt Nam cùng độ tuổi (Tại thời điểm 2001). 	Trong so sánh chúng tôi áp dụng kiểm định t-student, khi sự khác biệt giữa 2 giá trị trung bình của đối tượng so sánh có ý nghĩa thống kê (ttính > tbảng ở ngưỡng xác suất P 0.05) thì kết luận là tương đương. 3.1.2.1. So sánh thực trạng chỉ số hình thái của nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi với HSSHVN cùng độ tuổi	Kết quả so sánh trình bày ở bảng 3.3 và biểu đồ 3.1:Bảng 3.3. So sánh thực trạng chỉ số hình thái của nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi với HSSHVN TTCHỈ SỐHSVNdtP1Chiều cao đứng (cm)155.91155.673.260.435>0.052Cân nặng (kg)42.8941.871.972.177>0.053BMI17.6717.160.092.8520.05.	Về cân nặng (kg):	Nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi có giá trị trung bình cân nặng là 42.89kg tương đương với giá trị trung bình cân nặng của HSSHVN là 41.87kg cùng độ tuổi (ttính=2.1770.05.	Về chỉ số BMI:	Nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi có giá trị trung bình BMI là 17.67 tốt hơn với giá trị trung bình BMI của HSSHVN là 17.16 cùng độ tuổi vì (ttính=2.852>tbảng=2.264), với ngưỡng xác suất P0.052Lực bóp tay thuận (kG)33.4131.525.135.8810.057Chạy tùy sức 5 phút (m)977.39967.0011.721.638>0.05Biểu đồ 3.2. So sánh thực trạng test thể lực của nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi với HSSHVN	Qua kết quả trình bày trong bảng 3.4 và biểu đồ 3.2, chúng tôi nhận thấy rằng: 	Về dẻo đứng gập thân (cm): 	Nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi có giá trị trung bình dẻo đứng gập thân là 7.50cm tương đương với giá trị trung bình dẻo đứng gập thân của HSSHVN là 8.00cm cùng độ tuổi vì (ttính=1.9670.05.	Về Lực bóp tay thuận (kG):	Nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi có giá trị trung bình lực bóp tay thuận là 33.41kG tốt hơn với giá trị trung bình lực bóp tay thuận của HSSHVN là 31.52kG cùng độ tuổi vì (ttính=5.932>tbảng=2.264), với ngưỡng xác suất P tbảng=2.264), với ngưỡng xác suất P tbảng=2.264), với ngưỡng xác suất Ptbảng=2.264), với ngưỡng xác suất P0.05.	Về chạy tùy sức 5 phút (m):	Nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi có giá trị trung bình chạy tùy sức 5 phút là 977.39m tương đương với giá trị trung bình chạy tùy sức 5 phút của HSSHVN là 967.00m cùng độ tuổi vì (ttính=1.6380.05.3.2. ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI VÀ THỂ LỰC CỦA NAM HỌC SINH KHỐI 9 TRƯỜNG THCS THUẬN LỢI – HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC CUỐI NĂM HỌC	3.2.1. Kết quả các chỉ số đánh giá hình thái của nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi cuối năm học	Cuối năm học, chúng tôi tiến hành kiểm tra với các chỉ số giống như lần 1, kết quả các chỉ số về hình thái của nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi trình bày ở bảng 3.5:Bảng 3.5. Kết quả các chỉ số hình thái của nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi cuối năm học TTCHỈ SỐ2SxCV1Chiều cao đứng (cm)159.176.534.100.012Cân nặng (kg)44.865.3111.840.023BMI 17.762.2612.740.02	Qua bảng 3.5, chúng tôi có kết quả như sau:	- Chiều cao đứng trung bình là 159.17cm với =0.01	- Cân nặng trung bình là 44.86kg với =0.02	- BMI trung bình là 17.76 với =0.02 	Kết quả khảo sát có tính đại diện cao 10%) là Cân nặng Cv=11.84%; BMI Cv=12.74%.	Tuy nhiên, tất cả các chỉ số này đều nằm trong giới hạn cho phép với sai số tương đối 10%.	3.2.3. Nhịp tăng trưởng các chỉ số hình thái của nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi cuối năm học	Trình bày ở bảng 3.7 và biểu đồ 3.3:Bảng 3.7. Kết quả sự phát triển các chỉ số hình thái của nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi cuối năm họcTTCHỈ SỐdW%ttínhP1Chiều cao đứng (cm)155.91159.173.262.07431.8070.05Biểu đồ 3.3. Nhịp tăng trưởng các chỉ số hình thái của nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi cuối năm học 	Qua kết quả trình bày trong bảng 3.7 và biểu đồ 3.3, chúng tôi nhận thấy rằng:	Chiều cao đứng:	Cuối năm học chiều cao đứng của nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi đã có sự tăng trưởng rõ rệt, tăng 3.26cm so với đầu năm học, với nhịp độ tăng trưởng W%= 2.074%, sự tăng trưởng này có ý nghĩa thống kê với ttính= 31.807>tbảng =2.264, ở ngưỡng xác suất Ptbảng=2.264 ở ngưỡng xác suất P0.05.	Kết luận chung: 	Qua kiểm định giá trị trung bình của mẫu bằng chỉ số t-student được trình bày ở bảng 3.7, chúng tôi nhận thấy ttính ở các nội dung về chỉ số hình thái đều lớn hơn tbảng (2.264), giá trị trung bình lần 2 luôn cao hơn lần 1; Cho nên các mẫu được lấy có độ tin cậy cao, nhịp tăng trưởng tốt. Riêng chỉ số BMI có nhịp độ tăng trưởng không đáng kể.	3.2.4. Nhịp tăng trưởng các test thể lực của nam học khối 9 trường THCS Thuận Lợi cuối năm học	Trình bày ở bảng 3.8 và biểu đồ 3.4:Bảng 3.8. Kết quả sự phát triển các test thể lực của nam học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi cuối năm họcTTTESTdW%tP1Dẻo đứng gập thân (cm)7.509.261.7621.00233.702tbảng=2.264, ở ngưỡng xác suất Ptbảng=2.264 ở ngưỡng xác suất P tbảng=2.264 ở ngưỡng xác suất Ptbảng=2.264 ở ngưỡng xác suất Ptbảng=2.264 ở ngưỡng xác suất Ptbảng= 2.264 ở ngưỡng xác suất Ptbảng=2.264 ở ngưỡng xác suất Ptbảng(2.264), giá trị trung bình lần 2 luôn cao hơn lần 1, cho nên các mẫu được lấy có độ tin cậy cao. Trừ chỉ số BMI và test chạy con thoi có nhịp độ tăng trưởng không đáng kể.	Xây dựng được thang điểm đánh giá, phân loại chỉ số hình thái và test thể lực cho học sinh khối 9 trường THCS Thuận Lợi.KIẾN NGHỊ	Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi có một số kiến nghị như sau:	Ban Giám Hiệu trường THCS Thuận Lợi–Huyện Đồng Phú–Tỉnh Bình Phước cho phép chúng tôi kết hợp với Ban Y tế trường kiểm tra hình thái, thể lực định kỳ cho học sinh để đánh giá đúng thực trạng phát triển thể chất của học sinh, từ đó có những phương pháp, biện pháp phù hợp trong công tác giảng dạy và chăm sóc sức khỏe cho học sinh có hiệu quả nhất.	Ban Giám Hiệu trường THCS Thuận Lợi–Huyện Đồng Phú – Tỉnh Bình Phước bổ sung thêm trang thiết bị, dụng cụ TDTT, sửa chữa sân bãi tập luyện. Tổ chức định kỳ các cuộc thi đấu thể thao để kích thích học sinh học tập và rèn luyện TDTT trong trường.LỜI CẢM ƠN	Chúng tôi xin cảm ơn: 	Ban Giám Hiệu Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh 	Ban Giám Hiệu, Quý Thầy (Cô) và các học sinh khối 9 Trường Trung học cơ sở Thuận Lợi – Huyện Đồng Phú – Tỉnh Bình Phước 	Quý Thầy (Cô) Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh	Quý Thầy (Cô) Trường Cao đẳng sư phạm tỉnh Bình Phước	Quý Thầy (Cô) trong Hội đồng khoa học	Người hướng dẫn – ThS. Lê Thị Tuyết Hồng 	Đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành luận văn này.	Nhóm sinh viên khóa 1	Hệ vừa làm vừa học Tỉnh Bình Phước	Nguyễn Văn Chung - Phạm Duy Sơn

File đính kèm:

  • pptde_tai_hinh_thai__the_luc_HS_lua_tuoi_15_20150617_053606.ppt