Nhân tế bào

Số lượng hạch nhân tỉ lệ thuận với nhu cầu về protein của tế bào

Hạch nhân là một cấu trúc dạng hình cầu có trong nhân tế bào động vật ,thực vật dễ nhận thấy dưới kính hiển vi quang học

Hạch nhân có cấu trúc sợi và hạt, các sợi tập hợp thành mạng lưới

Giữa các sợi có phân bố chất đồng dạng. Hạch nhân không có màng bao bọc

Trong hạch nhân chứa một vùng DNA mã hóa cho các loại rARN có nguồn gốc từ eo thứ cấp của NST gọi là vùng NOR

 

pptx14 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 4166 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Nhân tế bào, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 5/16/2014 ‹#› a.mở đầu Nhân(nucleus) được Brawn phát hiện vào năm 1831 và được xem là thành phần bắt buộc của tất cả tế bào dộng vật cũng như thực vât. Cơ thể một số vi sinh vật không quan sát thấy nhân nhưng tìm thấy trong tế bào vi khuẩn và cả siêu vi khuẩn những chất tương đồng đối với chất của nhân: nucleoprotide phân tán trong tế bào chất Những công trình nghiên cứu hiển vi điện tử và di truyền vi sinh vật đã chứng minh các “chất nhân” của cơ thể vi sinh vật có chức năng giống như nhân của cơ thể đa bào. Như vậy, nhân hoặc chất nhân là tổ chức cố định và bắt buộc của tế bào ở bất kì mức độ tổ chức nào của sinh vật Trong đời sống của tế bào có thể chia làm 2 thời kì: thời kì trao đổi chất (gian kì) và thời kì phân chia nhân(kì phân bào). Ở mỗi một thời kì nhân đều có cấu trúc đặc trưng. Ở thời kì trao đổi chất, nhân ở trạng thái không phân chia. Ở thời kì phân chia, nhân thay đổi để tiến tới sự phân chia nhân và phân chia tế bào TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾKHOA SINH HỌC CHỦ ĐỀ NHÂN TẾ BÀO 	 	Người hướng dẫn 	PGS.TS. NGUYỄN KHOA LÂN 	Nhóm 5 	LÊ THỊ CẨM CƠ 	HỒ THỊ SÁU 	NGUYỄN THỊ THU SƯƠNG 	 	PHẠM THỊ NGỌC LINH 	LÊ THỊ QUÝ TRÂN 	HOÀNG TỈNH VI	 b.nội dung I.GiỚI THIỆU CHUNG Số lượng Hình dạng Kích thước Định khu của nhân trong tế bào II.CẤU TRÚC CỦA NHÂN 1.Màng nhân 2.Chất nhiễm sắc 3.Hạch nhân 4.Dịch nhân III. CHỨC NĂNG CỦA NHÂN 1.Màng nhân a. Hoạt tính Tính chất Tính thẩm thấu Thành phần hóa học b. Cấu tạo Màng ngoài của màng nhân có thể nối với mạng lưới nội chất bởi các khe bể chứa và hình thành một hệ thống khe thông với nhau qua hệ thống khe của tế bào chất có sự liên hệ trực tiếp giữa xoang quanh nhân và môi trường ngoài tế bào Mặt ngoài của màng ngoài của nhân có đính nhiều riboxom tham gia tích cực vào việc tổng hợp protein Mặt trong của màng trong có hệ thống tấm lamina vai trò cơ học giữ cho màng nhân ổn định Xoang giới hạn bởi hai màng này gọi là xoang quanh nhân Nằm rải rác trên bề mặt của màng nhân giống như những hố sâu trên bề mặt mặt trăng là những chỗ lõm gọi là lỗ nhân Lỗ được cấu tạo từ một vòng nhẫn giới hạn lỗ. Phía trong vòng nhẫn có 8 mảnh chắn sáng nhô vào lòng ống giới hạn một khe trung tâm hẹp khoảng 10nm Lỗ nhân chứa đầy protein hoạt động như những kênh dẫn truyền phân tử, cho phép những phân tử nhất định đi vào và ra khỏi nhân Hệ thống lỗ có thể xem như một hệ thống cột để cố định màng nhân không cho màng thay đổi 2.Hạch nhân a. Cấu trúc: Số lượng hạch nhân tỉ lệ thuận với nhu cầu về protein của tế bào Hạch nhân là một cấu trúc dạng hình cầu có trong nhân tế bào động vật ,thực vật dễ nhận thấy dưới kính hiển vi quang học Hạch nhân có cấu trúc sợi và hạt, các sợi tập hợp thành mạng lưới Giữa các sợi có phân bố chất đồng dạng. Hạch nhân không có màng bao bọc Trong hạch nhân chứa một vùng DNA mã hóa cho các loại rARN có nguồn gốc từ eo thứ cấp của NST gọi là vùng NOR b. Chức năng của hạch nhân Hạch nhân tham gia vào quá trình sinh tổng hợp protein của nhân Hạch nhân cũng là nơi tổng hợp nên rARN của tế bào. rARN được tổng hợp trên các locut của nhiễm sắc thể “miền tạo hạch nhân” trên khuôn DNA sau đó được tích trữ trong hạch nhân trước khi đi ra tế bào chất 3. Chất nhiễm sắc và nhiễm sắc thể a. Cấu tạo 	 Chất nhiễm sắc là những sợi hoặc búi sợi nằm trong nhân và làm thành mạng lưới Khi bước vào giai đoạn phân chia tế bào, các sợi này xoắn lại co ngắn và dày lên tạo thành nhiễm sắc thể Chất nhiễm sắc và nhiễm sắc thể: DNA là vật chất mang thông tin di truyền Protein có vai trò bảo vệ và điều hòa Hình dạng và số lượng nhiễm sắc thể cố định với mỗi loài sinh vật và là một trong những dấu hiệu để phân loại. Sự thay đổi nhiễm sắc thể sẽ gây ra những biến đổi về hình thái và chức năng của cơ thể b.Chức năng của nhiễm sắc thể Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền Nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gen: Các gen trên một nhiễm sắc thể được sắp xếp theo một trình tự xác định và được di truyền cùng nhau Các gen trên nhiễm sắc thể được bảo quản bằng cách liên kết với protein histon nhờ các trình tự nucleotit đặc hiệu và các mức xoắn khác nhau Từng gen trên nhiễm sắc thể không thể nhân đôi riêng rẽ mà chúng được nhân đôi theo đơn vị nhân đôi Mỗi nhiễm sắc thể sau khi nhân đôi và co ngắn tạo nên 2 croomatit nhưng vẫn gắn với nhau ở tâm động Bộ nhiễm sắc thể đặc trưng cho loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ bằng sự kết hợp giữa 3 cơ chế: nguyên phân, giảm phân và thụ tinh Điều hòa hoạt động của các gen thông qua các mức cuộn xoắn của nhiễm sắc thể Giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha phân bào 4. Dịch nhân Trong nhân, ngoài chất nhiễm sắc và hạch nhân còn có chứa pha lỏng được gọi là dịch nhân Thành phần: nucleoprotein 	 các glicoprotein 	 các enzim của nhân Các enzim trong dịch nhân: Các enzim tham gia vào sự tổng hợp các axit nucleic(DNA và các loại ARN) Các enzim đường phân: aldolaza, enolaza và dehydrogenaza, gliceraldehit-3-photphataza Các enzim tham gia vào sự trao đổi axit nucleic III. GIÁ TRỊ CHỨC NĂNG CỦA NHÂN Tích và truyền thông tin di truyền từ thế hệ tế bào này sang thế hệ tế bào khác tức là vai trò của sự nhân đôi DNA, nhân đôi nhiễm sắc thể, của sự phân phối bộ nhiễm sắc thể về hai tế bào con Điều hòa và điều khiển các hoạt động sống của tế bào vì nhân chứa DNA và các loại ARN cần thiết để tổng hợp protein. Các tARN, rARN và mARN đều được tổng hợp trong nhân trên khuôn DNA và được chuyển ra tế bào chất để tổng hợp protein. Các protein xây dựng nên các cấu trúc của tế bào cũng như điều hòa các phản ứng sinh hóa, qua đó thể hiện các hoạt động sống của tế bào cũng như tính đặc trưng của tế bào C.KẾT LUẬN Từ cấu tạo và chức năng của nhân, có thể nói nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào Nhân chứa DNA và các loại RNA cần thiết để tổng hợp protein. Các tARN, rARN và mARN đều được tổng hợp trong nhân trên khuôn DNA và được chuyển ra tế bào chất để tổng hợp protein. Các protein xây dựng nên các cấu trúc của tế bào cũng như điều hòa các phản ứng sinh hóa, qua đó thể hiện các hoạt động sống của tế bào cũng như tính đặc trưng của tế bào Nhân điều khiển các hoạt động trao đổi chất và năng lượng của tế bào Nhân protein enzime, enzime đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất Nhân điều khiển sự sinh trưởng và phát triển 	 Sinh trưởng là sự tăng về lượng, kích thước tế bào nhừ quá trình trao đổi chất và năng lượng mà nhân điều khiển quá trình này nhân quy định quá trình sinh trưởng Phát triển là sự biến đổi về chất do chất lượng protein quy định do nhân quy định Nhân điều khiển sự sinh sản Sinh sản là quá trình trong đó có sự nhân đôi của nhiễm sắc thể, sự tổng hợp các chất cần thiết do nhân quy định Nhân điều khiển về di truyền Sự ổn định về mặt di truyền là do sự nhân đôi, phân li và tổ hợp nhiễm sắc thể trong nhân tế bào 

File đính kèm:

  • pptxNhan te bao(1).pptx