So sánh điện thông và từ thông

-Để thiết lập mối liên hệ giữa q và ,người ta đưa ra một đại lượng vật lý gọi là thông lượng điện cảm hay điện thông.
-Kí hiệu của điện thông :
Xét tại một điểm bất kì trong điện trường
là vi phân diện tích chắn các đường sức tại đó.
Điện thông:

pptx20 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 3315 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung So sánh điện thông và từ thông, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 3/13/2014 ‹#› KHOA CƠ BẢN 	 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2 ĐỀ TÀI : SO SÁNH ĐIỆN THÔNG VÀ TỪ THÔNG BÀI THẢO LUẬN Giáo viên bộ môn: Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Văn 	Nhóm 1: PT1D13 NHÓM 1 PHÙNG THỊ THANH TRƯƠNG T.PHƯƠNG NHUNG HOÀNG THỊ NGUYỆT NGUYỄN KHẮC VỴ NÔNG VĂN TƯỞNG HÀ TIẾN THÀNH PHẠM VĂN NHẤT LÊ DUY TÙNG NỘI DUNG: I,Điện thông và định lí Ôxtrôgratxki-Gauss (Ô-G) 1.Điện thông a, Đường sức điện trường -K/n:Đường sức điện trường là đường cong mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó trùng với phương của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó chiều của đường sức điện trường là chiều của vectơ cường độ điện trường. -Vai trò: biểu diễn điện trường về mặt hình học. -Tập hợp đường sức điện trường gọi là điện phổ.-Quy ước: +chiều của đường sức là chiều của vecto cường độ điện trường. +mật độ đường sức tại nơi đặt điện tích có giá trị bằng cường độ điện trường đặt tại điểm đó.-Dựa vào điện phổ ta xác định được phương, chiều , độ lớn của vecto cường độ điện trường; chỗ nào đường sức mau thì điện trường mạnh và ngược lại; với điện trường đều =const điện phổ là những đường song song cách đều nhau. Điện phổ của các vật mang điện 2. Vectơ điện cảm – Điện thông Ta có: 	:Khi môi trường thay đổi thì độ lớn của 	 thay đổi dẫn đến mật độ đường sức biến thiên. -Vectơ điện cảm 	(C/m2 ) Độ lớn của vectơ D được gọi là cảm ứng điện: không phụ thuộc vào môi trường: chỉ phụ thuộc vào điện tích gây ra điện trường. -Để thiết lập mối liên hệ giữa q và ,người ta đưa ra một đại lượng vật lý gọi là thông lượng điện cảm hay điện thông.-Kí hiệu của điện thông :Xét tại một điểm bất kì trong điện trường	 là vi phân diện tích chắn các đường 	 	 sức tại đó. Điện thông: Mặt khác:( là hình chiếu của trên pháp tuyến của mặt S)Vậy:- Nếu điện trường đều: Kết luận: hay phụ thuộc vào và phụ thuộc vào chiều của vectơ pháp tuyến . 3.Định lí định lí Ôxtrôgratxki-Gauss Đ/n: “Điện thông qua một mặt kín bằng tổng đại số các điện tích chứa trong mặt kín ấy” Chú ý: chọn chiều luôn hướng ra ngoài mặt S. II, Từ thông và định lí Ôxtrôgratxki-Gauss (O-G) 1.Đường sức từ trường. a, Định nghĩa: Đường cảm ứng từ là đường cong vạch ra trong từ trường sao cho tiếp tuyến tại mọi điểm của nó trùng với phương của vec tơ cảm ứng từ tại những điểm ấy, chiều của đường cảm ứng từ là chiều của vectơ cảm ứng từ. b, Quy ước-Xét diện tích dSn đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại nơi có B thì số đường cảm ứng từ qua diện tích dSn là:	dN = B. dSn=> Nơi từ trường mạnh đường cảm ứng mau, nơi từ trường yếu đường cảm ứng thưa.-Tập hợp các đường cảm ứng từ gọi là từ phổ. c, Tính chất- Các đường sức từ trường không cắt nhau. Vì tại mỗi điểm chỉ có một giá trị của vectơ cảm ứng từ.- Đường sức từ trường là những đường cong kín nên từ trường là một trường xoáy.d, Ví dụ từ phổ trong một số trường hợp: 2. Thông lượng cảm ứng từ (Từ thông) -Xét một diện tích hữu hạn S nằm trong từ trường có vectơ cảm ứng từ . Ta tưởng tượng chia mặt S ra thành những diện tích nhỏ dS sao cho từ trường qua dS được coi là đều . Định nghĩa: -Từ thông gửi qua điện tích dS là một đại lượng được xác định bằng công thức :-Trong đó: là vectơ cảm ứng từ tại một điểm bất kì trên dS. có hướng nằm trên pháp tuyến của dS và có độ lớn bằng dS (vectơ còn gọi là vectơ vi phân điện tích) =>dS=dSn =>từ thông gửi qua dS và dSn là như nhau.*Chú ý:+Số đường sức luôn dương.+ phụ thuộc vào góc . -Xét một điện tích S bất kì thì từ thông gửi qua điện tích đó là:-Nếu mặt S là mặt phẳng và từ trường là đều, các đường sức vuông góc với mặt S thì: -Đơn vị của từ thông: Wb (vêbe).-Tesla là cảm ứng từ của một từ thông đều 1Wb xuyên vuông góc qua một mặt phẳng có diện tích là 1m2 . 3.Định lí Ôxtrôgratxki-Gauss Xét từ thông gửi qua mặt kín S bất kì. -Theo quy ước, chiều dương của pháp tuyến là chiều hướng ra ngoài mặt kín đó. -Do đó từ thông ứng với đường cảm ứng từ đi vào mặt kín là âm (do ); từ thông ứng với đường cảm ứng từ đi ra khỏi mặt kín là dương (do ). -Vì các đường cảm ứng từ là khép kín nên số đường đi vào mặt kín bằng số đường đi ra khỏi mặt kín, do đó từ thông tương ứng các đường này bằng nhau về trị số và trái dấu. Định lí Ôxtrôgratxki-Gauss: từ thông toàn phần gửi qua một mặt kín bất kì thì bằng 0. III, So sánh điện thông và từ thông 1.Giống nhau: -Đường sức điện và đường sức từ : +tại mỗi điểm trong ĐT(TT) chỉ vẽ được duy nhất 1 đường sức đi qua mà thôi.  +các đường sức điện(từ) trường không cắt nhau tại đâu. +nơi nào có các đường sức điện (từ) lớn hơn thì đường sức được vẽ mau hơn và ngược lại. 2.Khác nhau Điện thông đường sức điện là các đường cong hở. Định lý O-G: Điện thông qua một mặt kín bằng tổng đại số các diện tích chứa trong mặt kín ấy. Từ thông đường sức từ là các đường cong kín. Định lý O-G:Từ thông toàn phần gửi qua một mặt kín thì bằng 0.  The end 

File đính kèm:

  • pptxDien thong va tu thong.pptx