Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng

1.Đơn thức đồng dạng

• Định nghĩa:

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:

Có phần hệ số khác 0

Có cùng phần biến

 

ppt10 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHÀO THẦY Cễ GIÁO VỀ THAM DỰ TIẾT DẠY CÙNG CHÚNG EM ! Người thực hiện: Nguyễn Đức Nghị. Trường THCS: Lương Phỳ.Cỏc em học sinh 7BKiểm traCho đơn thức 3xy2zViết 3 đơn thức có cùng phần biến với đơn thức trên?Viết 3 đơn thức khác phần biến với đơn thức trên?đơn thức đồng dạngTiết 541.Đơn thức đồng dạng?. Quan sát các đơn thức ở nhóm 1, Em có nhận xét gì về phần biến và phần hệ số ?+ Có phần hệ số khác 0+ Có cùng phần biếnĐịnh nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:Lấy ví dụ về đơn thức đồng dạng?b. Ví dụ4x2yz; -2x2yz; 1/2x2yzLà cỏc đơn thức đồng dạng và là hai đơn thức không đồng dạngAi đúng? Khi thảo luận nhóm bạn Sơn nói: “ và là hai đơn thức đồng dạng”Bạn Phúc nói: “ Hai đơn thức trên không đồng dạng”. ý kiến của em?đơn thức đồng dạngTiết 541.Đơn thức đồng dạng+ Có phần hệ số khác 0+ Có cùng phần biếnĐịnh nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:b. Ví dụLà các đơn thức đồng dạngBài tập: Xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạngNhóm 1:Nhóm 2:Nhóm 3:c. Chú ýCác số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạngđơn thức đồng dạngTiết 541.Đơn thức đồng dạng+ Có phần hệ số khác 0+ Có cùng phần biếnĐịnh nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:b. Ví dụLà các đơn thức đồng dạngc. Chú ýCác số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạngDựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Hãy tính A+B.Nếu đặtThì A = ? B = ?Bằng cách tương tự như trên hãy tính :Đơn thức là tổng của hai đơn thức vàCho:đơn thức đồng dạngTiết 541.Đơn thức đồng dạng+ Có phần hệ số khác 0+ Có cùng phần biếnĐịnh nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:b. Ví dụ:Là các đơn thức đồng dạngc. Chú ýCác số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạngĐể trừ hai đơn thức: và người ta làm như thế nào? Các em nghiên cứu ví dụ 2 trang 34 (SGK)Qua hai ví dụ trên, muốn cộng hay trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ?+ Cộng (trừ) các hệ số+ Giữ nguyên phần biến2.Cộng, trừ các đơn thức đồng dạnga. Quy tắc: Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như sau:Tiết 54đơn thức đồng dạng1.Đơn thức đồng dạng+ Có cùng phần biếnb. Ví dụ:Là các đơn thức đồng dạngc. Chú ýCác số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạnga. Quy tắc: Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như sau:Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:+ Có phần hệ số khác 02.Cộng, trừ các đơn thức đồng dạngb. Ví dụ:* Ví dụ:1;2 (SGK) trang 34* Ví dụ 3: Tính tổng của các đơn thức sau:Bài tập : Tính giá trị biểu thức sau:Tại x = 1; y = -1Cách 1: Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức ta có:+ Cộng (trừ) các hệ số+ Giữ nguyên phần biếnCách 2: Ta có:Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức ta có: 3.Luyện tậpHướng dẫn về nhà1. Nắm chắc khái niệm đơn thức đồng dạng2. Vận dụng tốt quy tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng 3. Hoàn thành các bài bập: 15; 16; 17 – SGK trang 35 Bài 19; 20; 21 – SBT trò chơi Ai nhanh hơnLuật chơi: Có 2 nhóm tham gia chơi, mỗi nhóm 3 bạn trong đó có một nhóm trưởng. Nhóm trưởng viết một đơn thức bậc 5 có biến x, y. Hai thành viên còn lại mỗi bạn viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức mà nhóm trưởng viết. Sau đó nhóm trưởng tính tổng ba đơn thức đồng dạng vừa viết được. Nhóm nào làm đúng và xong trước là thắng cuộc.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUí THẦY Cễ GIÁO CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUí THẦY Cễ GIÁO CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!

File đính kèm:

  • pptTiet_54_Don_thuc_Dong_dang.ppt