Tiết: 23 – Đại số 10 Nâng cao: Ôn tập chương 2

Đồ thị của hàm số y = |ax+b| có được bằng cách vẽ hai đồ thị hàm số : y = ax+b và y = - ax-b sau đó loại bỏ phần đồ thị nằm dưới ox

 

ppt24 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 4034 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết: 23 – Đại số 10 Nâng cao: Ôn tập chương 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài dạy:ÔN TẬP CHƯƠNG 2 GV giảng dạy: Phạm Anh Ngữ Lớp dạy: 10A3 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO TỔ TOÁN – LÝ TIN – CÔNG NGHỆ Tiết: 23 – Đại số 10 Nâng cao Hệ thống kiến thức chương 2 Đại cương về hàm số Hàm số bậc nhất Hàm số bậc hai Đại cương về hàm số Điểm (x0; y0) thuộc đồ thị hàm số Thể hiện qua đồ thị Trên K, đồ thị hàm số đi lên theo chiều tăng của đối số Đại cương về hàm số Thể hiện qua đồ thị Trên K, đồ thị hàm số đi xuống theo chiều tăng của đối số Trên K, đồ thị hàm số nằm trên đường thẳng song song hay trùng với ox Đại cương về hàm số Thể hiện qua đồ thị Đồ thị hàm số nhận oy làm trục đối xứng Đại cương về hàm số Thể hiện qua đồ thị Đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ làm tâm xứng Đại cương về hàm số Trong mặt phẳng tọa độ, cho đồ thị (G) của hàm số y = f(x) p, q là hai số dương tùy ý. Khi đó y = f(x)+q y = f(x) - q y = f(x+p) y = f(x-p) SƠ ĐỒ TỔNG KẾT HÀM SỐ - Bảng số Biểu thức Đường cong hình học TXĐ Tính chẵn lẻ Sự biến thiên Đồ thị Hàm số chẵn Hàm số lẻ Hàm số giảm Hàm số tăng Các cách biểu diễn hàm số ? Những đặc trưng cơ bản của hàm số ? Hàm số bậc nhất y = ax+b, a≠0, có TXĐ: D = R Bảng biến thiên Đồ thị y = ax+b, (a≠0) là đường thẳng có hệ số góc a, cắt ox tại (-b/a; 0) cắt oy tại (0, b) Hàm số bậc nhất y = |ax+b|, a≠0, có TXĐ: D = R Đồ thị của hàm số y = |ax+b| có được bằng cách vẽ hai đồ thị hàm số : y = ax+b và y = - ax-b sau đó loại bỏ phần đồ thị nằm dưới ox Dựa vào đồ thị vẽ được ta lập được bảng biến thiên của hàm số y = |ax+b|. Hàm số bậc hai y = ax2 +bx+c, a≠0. Tập xác định: D = R Bảng biến thiên Hàm số bậc hai y = ax2 +bx+c, a≠0. Đồ thị hàm số y = ax2 +bx+c, a≠0. là một Parabol có đỉnh ( , ); có trục đối xứng x = . Hướng lõm quay lên khi a > 0, quay xuống khi a 0 a<0 Bài tập 41 trang 63 SGK Đại số 10 NC Dựa vào đồ thị xác định dấu của a,b,c của hàm số bậc hai y = ax2+bx+c Bài 42: Hãy vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ rồi xác định giao điểm của chúng. a./ y=x-1 và y = x2-2x-1	 b./ y=-x+3 và y = -x2-4x+1 Bài tập 42 và 44 tr.63-64 SGK Đại số 10 NC Bài 44: Vẽ đồ thị của các hàm số sau rồi lập bảng biến thiên của nó: Hoạt động nhóm: chia lớp thành 5 nhóm, 2 nhóm thảo luận và trình bày bài 42 a,b và 2 nhóm thảo luận bài 44b,c. Nhóm còn lại thảo luận góp ý bài trình bày 4 nhóm. Thảo luận trong 8 phút. Hướng dẫn 42 a Đường thẳng d: y=x-1 qua các tọa độ (1;0) và (0; -1) Parabol (P): y=x2-2x-1 có Đỉnh (1;-2) Trục đối xứng x=1 Cắt 0y tại (0;-2) (P) đi qua (3;2) Bề lõm hướng lên Tọa độ các giao điểm là (3; 2) và (0; -1) Hướng dẫn 42 b Đường thẳng d: y=-x+3 qua các tọa độ (3;0) và (0; 3) Parabol (P): y=-x2-4x+1 có Đỉnh (-2;5) Trục đối xứng x=-2 Cắt 0y tại (0; 1) (P) đi qua (-1; 4); (-2; 5) Bề lõm hướng xuống Tọa độ các giao điểm là (-1; 4) và (-2; 5) Hướng dẫn 44 b Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x Lấy phần ứng với x<0 (nét liền), loại bỏ phần ứng với (nét đứt) Vẽ đồ thị của hàm số y = x2-x loại bỏ phần ứng với x<0(nét đứt), lấy phần còn lại (vẽ nét liền), Hướng dẫn 44 b (tiếp) Hướng dẫn 44 c Do đó: Ta suy ra cách vẽ đồ thị (P) như sau: Vẽ đồ thị (P0): Sau đó giữ lại phần đồ thị (P0) nằm trên Ox, lấy đối xứng phần nằm dưới Ox qua ox. Loại bỏ phần đồ thị (Po) dưới Ox. Ta được đồ thị (P). Hướng dẫn 44 c Bài 43: Xác định hệ số a, b, c để hàm số y = ax2+bx+c đạt giá trị nhỏ nhất bằng khi x = và nhận giá trị bằng 1 khi x = 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đó. Bài tập 43 tr.63 SGK Đại số 10 NC Tóm tắt: Bài 43: Xác định hệ số a, b, c để hàm số y = ax2+bx+c đạt giá trị nhỏ nhất bằng khi x = và nhận giá trị bằng 1 khi x = 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đó. Bài tập 43 tr.63 SGK Đại số 10 NC Hướng dẫn: Bài tập trắc nghiệm 1.Trên khoảng (-1; 1) hàm số y = - 2x+5 2.Trên khoảng (0; 1) hàm số y =x2+ 2x-3 3.Trên khoảng (-2; 1) hàm số y =x2+ 2x-3 Mỗi câu sau đây, hãy chọn phần kết luận mà em cho là đúng (A) Đồng biến; (C). Cả (A) ,(B) đều sai (B) Nghịch biến; (A) Đồng biến; (C). Cả (A) ,(B) đều sai (B) Nghịch biến; (A) Đồng biến; (C). Cả (A) ,(B) đều sai (B) Nghịch biến; Củng cố: Các em cần năm kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai và một số hàm số chứa trị tuyệt đối, hàm số cho trên từng khoảng. Các đặc trưng cơ bản của hàm số. Các dạng toán liên quan đến hàm số bậc hai. Dặn dò chuẩn bị tiết tiếp theo: Về nhà lớp về hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa chưa giải hêt. Chuẩn bị bài Đại cương về phương trình thuộc chương 3. Bài tập về nhà: Xác định hệ số a, b, c để hàm số y = ax2+bx+c : a./ Đia qua M(0; -1), N( 1; -1), P(-1; 1) b./ Đia qua A(0, 1) và có đỉnh I(-2; 5). 

File đính kèm:

  • pptK10 ON TAP CHUONG 2ppt.ppt