Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

* Cách vẽ

- Vẽ hệ trục toạ độ OXY

- Cho x = 1 thì y = 2

=> Điểm A(1; 2) thuộc đồ thị

Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 2x

 

 

pptx16 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 3004 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 10/15/2014 ‹#› Chào mừng quý thầy cô về dự giờ Giáo viên: Bùi Ngọc Mậu NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ §1. Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái nệm hàm số - Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được 1 giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số. - Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức... - Khi hàm số cho bởi công thức y = f(x) ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định. VD a, y là hàm số của x được cho bởi bảng sau: 1 2 4 6 y 4 3 2 1 x b, y là hàm số của x cho bởi công thức y = 2x; y = 2x + 3; NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ §1. Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái nệm hàm số - Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được 1 giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số. - Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức... - Khi hàm số cho bởi công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định. - Khi y là hàm số của x ta viết y = f(x), y = g(x)... - Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ §1. Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái nệm hàm số 1. Khái nệm hàm số ?1 Cho hàm số Tính: f(0); f(1); f(2); f(3); f(-2); f(-10) Đáp án NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ §1. Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái nệm hàm số 2. Đồ thị hàm số a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ OXY ?2 b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x ?2 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ §1. Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái nệm hàm số 2. Đồ thị hàm số F(4;1/2) -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 x A(1/3;6) B(1/2;4) C(1;2) D(2;1) E(3;2/3) y 6 5 4 3 2 1 a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ OXY ?2 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ §1. Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái nệm hàm số 2. Đồ thị hàm số * Cách vẽ => Điểm A(1; 2) thuộc đồ thị - Vẽ hệ trục toạ độ OXY - Cho x = 1 thì y = 2 Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 2x A(1;2) -2 -1 0 1 2 x y 2 1 -1 -2 y = 2x Vậy qua ?2 các em hãy cho biết đồ thị hàm số y = f(x) là gì? b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x ?2 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ §1. Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái nệm hàm số 2. Đồ thị hàm số - Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị hàm số y = f(x). 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến ?3 Tính giá trị y tương ứng cuả các hàm số y = 2x+1 và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau: x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 Y= 2x+1 Y= -2x+1 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ §1. Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái nệm hàm số 2. Đồ thị hàm số - Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị hàm số y = f(x). 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến ?3 Tính giá trị y tương ứng cuả các hàm số y = 2x+1 và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau: x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 Y= 2x+1 - 4 - 3 - 2 - 1 0 1 2 3 4 Y= -2x+1 6 5 4 3 2 1 0 - 1 - 2 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ §1. Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái nệm hàm số 2. Đồ thị hàm số 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến ?3 Tính giá trị y tương ứng cuả các hàm số y = 2x+1 và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau: x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 Y= 2x+1 - 4 - 3 - 2 - 1 0 1 2 3 4 Y= -2x+1 6 5 4 3 2 1 0 - 1 - 2 Qua bảng giá trị trên em có nhận xét gì hàm số y = 2x+1 và y = -2x+1 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ §1. Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái nệm hàm số 2. Đồ thị hàm số 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến ?3 Tính giá trị y tương ứng cuả các hàm số y = 2x+1 và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau: x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 Y= 2x+1 - 4 - 3 - 2 - 1 0 1 2 3 4 Y= -2x+1 6 5 4 3 2 1 0 - 1 - 2 * Xét hàm số y = 2x + 1 xác định với mọi Khi cho x giá trị tuỳ ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của y = 2x + 1 cũng tăng lên. Ta nói hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R. * Xét hàm số y = -2x + 1 xác định với mọi Khi cho x giá trị tuỳ ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của y = -2x + 1 lại giảm. Ta nói hàm số y = -2x + 1 nghịch biến trên R. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ §1. Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái nệm hàm số 2. Đồ thị hàm số 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến Một cách tổng quát (SGK) Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R, với x1 , x2 bất kỳ thuộc R: Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ §1. Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái nệm hàm số 2. Đồ thị hàm số 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R, với x1 , x2 bất kỳ thuộc R: Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R - Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị hàm số y = f(x). - Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được 1 giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ §1. Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái nệm hàm số 2. Đồ thị hàm số 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến 4. Củng cố - Luyện tập Bài tập 1a) Cho hàm số Tính f(-2); f(-1), f(0); f(1/2); f(1); f(2); f(3) Bài tập 1b) Cho hàm số Tính g(-2); g(-1), g(0); f(1/2); g(1); g(2); g(3) NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ §1. Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái nệm hàm số 2. Đồ thị hàm số 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến 4. Củng cố - Luyện tập Bài tập 1a) Cho hàm số Bài tập 1b) Cho hàm số Tính g(-2) = 5/3 	g(-1) = 7/3 	g(0) = 3 	g(1/2) = 10/3 	g(1) = 11/3 	g(2) = 13/3 	g(3) = 5 Tính f(-2) = -4/3 	f(-1) = -2/3 	f(0) = 0 	f(1/2) = 1/3 	f(1) = 2/3 	f(2) = 4/3 	f(3) = 2 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ §1. Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái nệm hàm số 2. Đồ thị hàm số 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến 4. Củng cố - Luyện tập Bài tập Cho hàm số y = f(x) = 3x. Chứng minh hàm số đồng biến trên R ? Lấy hai giá trị bất kỳ x1, x2 trên R Ta có f(x1) = 3x1, f(x2) = 3x2 Nếu x1 x2 Ta có 3x1 > 3x2 suy ra f(x1) > f(x2) Vậy hàm số y = f(x) = 3x đồng biến trên R Giải Hướng dẫn về nhà - Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến. - Làm bài tập 2,3 SGK - Xem trước bài “Hàm số bậc nhất” 

File đính kèm:

  • pptxNhac lai va bo sung cac khai niem ve ham so.pptx